Lễ hội Kỳ Yên đình Hiệp Mỹ (xã hiệp Mỹ Tây, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nam Bộ mỗi làng xưa đều có ngôi đình. Ngôi đình là cơ sở sinh hoạt tín ngưỡng của cư dân; là biểu trưng của lòng tự hào về tình yêu quê hương, đất nước. Bài viết khảo sát, nghiên cứu lễ hội Kỳ Yên đình Hiệp Mỹ, xã Hiệp Mỹ Tây, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh để khảo tả, tìm hiểu ý nghĩa, giá trị lễ hội đình làng ở Trà Vinh hiện nay, làm cơ sở so sánh với đình làng Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội Kỳ Yên đình Hiệp Mỹ (xã hiệp Mỹ Tây, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh)42 Khoa học Xã hội & Nhân vănLỄ HỘI KỲ YÊN ĐÌNH HIỆP MỸ(XÃ HIỆP MỸ TÂY, HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH)KY YEN CEREMONY AT HIEP MY TEMPLE(HIEP MY TAY COMMUNE, CAU NGANG DISTRICT, TRA VINH PROVINCE)Lê Chí Quyết1Tóm tắtAbstractỞ Nam Bộ mỗi làng xưa đều có ngôi đình. Ngôiđình là cơ sở sinh hoạt tín ngưỡng của cư dân; làbiểu trưng của lòng tự hào về tình yêu quê hương,đất nước. Bài viết khảo sát, nghiên cứu lễ hội Kỳyên đình Hiệp Mỹ, xã Hiệp Mỹ Tây, huyện CầuNgang, tỉnh Trà Vinh để khảo tả, tìm hiểu ý nghĩa,giá trị lễ hội đình làng ở Trà Vinh hiện nay, làm cơsở so sánh với đình làng Nam Bộ.In Southern Vietnam, each ancient village ownsa temple with religious activities of the residents.The temple is the pride of love for the country.This article is to study Ky Yen ceremony at HiepMy Temple, Hiep My Tay commune, Cau Ngangdistrict, Tra Vinh province and find out its meaningand values in Tra Vinh now which then be usedas the basis for making comparison with otherSouthern Vietnam temples.Từ khóa: Kỳ yên, lễ hội, đình làng, Thànhhoàng.1. Mở đầu1Đình là cơ sở sinh hoạt tín ngưỡng của cư dânthôn, làng. Đối với cư dân người Việt nhiều thếhệ ở Trà Vinh, đình là biểu trưng của lòng tự hàovề tình yêu quê hương, đất nước; là một phần tâmhồn, máu thịt của họ suốt đời gắn bó. Nói đến đìnhthì không thể không đề cập đến lễ hội, đặc biệt là lễhội Kỳ yên. Kỳ yên tức cầu an, cầu cho Quốc tháidân an, phong điều vũ thuận, phong đăng hòa cốc.Nghi thức cúng tế và các lễ hội của đình làng NamBộ nói chung và Trà Vinh nói riêng cơ bản giốngnhau. Tuy nhiên, mỗi đình làng Nam Bộ là mộttập hợp nhiều đối tượng phối tự khác nhau, thờigian tổ chức lễ cũng khác. Cùng một vị thần nhưngmỗi đình tổ chức ngày lễ khác nhau. Về diễn trình,mỗi lễ hội đều có những nét riêng, phù hợp với cưdân từng địa phương. Trước đây, lễ hội Kỳ yên ởđình Hiệp Mỹ và nhiều đình khác được tổ chức rấtlong trọng, gồm nhiều nghi lễ: khai môn thượngkỳ, mộc dục, túc yết, đoàn cả, tiền hiền, thỉnh sắc,xây chầu đại bội... Hiện nay, lễ hội đã được giảnlược đi rất nhiều.2. Nội dung2.1. Khái quát về người Việt ở Trà Vinh và tínngưỡng Thành Hoàng Bổn CảnhTỉnh Trà Vinh nằm giữa sông Tiền và sôngHậu, tiếp giáp với biển Đông thuộc miền Tây NamBộ, có dân số trên một triệu người, trong đó ngườiViệt chiếm đa số. Người Việt ở Trà Vinh nói riêng,1HVCH, Trường Đại học Trà VinhKeywords: Ky yen ceremony, shrine, tutelary.Nam Bộ nói chung là người Việt ở miền Bắc, miềnTrung thiên di đến khai phá, lập nghiệp. Theo cáctài liệu lịch sử và tư liệu điền dã, “đầu thế kỷ thứXVII, vùng đất Nam Bộ (địa danh chung của miềnđất phương Nam, từ Đồng Nai - Gia Định trở vào)đã có chủ nhân là một cộng đồng dân cư đa tộc(Việt, Khmer, Hoa...)” (Ban Tuyên giáo Huyện ủyCầu Ngang, tr.21). “Lưu dân người Việt đến khaiphá vùng đất mới, phần đông là nông dân nghèovà thợ thủ công bị phá sản, một số đàn ông trốnbinh dịch có cả những thầy lang, thầy đồ bị bầncùng hóa và những tù nhân bị lưu đày...” (BanTuyên giáo Huyện ủy Cầu Ngang 2004, tr. 22).Tuy nhiên, do Trà Vinh có địa bàn ven biển thườngxuyên bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, nhiều muỗi,thú dữ, lại bị chia cắt bởi hệ thống sông rạch nênít thu hút được nhiều bàn chân khai phá. Vì vậy,đến đầu thế kỷ XVIII, ở những vùng nước ngọtquanh năm như Biên Hoà, Gia Định, Mỹ Tho,Vĩnh Long, Cần Thơ, Long Xuyên… đã được khaiphá thành khoảnh, hình thành “miệt vườn”. Saukhi thực dân Pháp đánh chiếm và thiết lập ách caitrị các tỉnh Nam kỳ, nhiều cuộc khởi binh nổi lênchống lại bọn xâm lược phương Tây dưới ngọn cờcủa Trương Định, Thủ Khoa Huân, Nguyễn TrungTrực… Khi các phong trào yêu nước này thất bại,để tránh sự khủng bố của thực dân, nhiều sĩ phu,thuộc tướng, nghĩa quân tìm đường lánh nạn. Tiếpđó là phong trào “tỵ địa”, nhiều gia đình đã bỏ cảgia sản rời khỏi nơi mà thực dân Pháp chiếm đóng.Lúc này, địa bàn Trà Vinh với những lợi thế củaSố 20, tháng 12/2015 42Khoa học Xã hội & Nhân văn 43vùng ven biển, nhiều rừng rậm đã thu hút nhữnglớp lưu dân xuất thân từ các sĩ phu, thuộc tướng,nghĩa quân, nghĩa dân.Theo kết quả thống kê, cuối năm 2014 NgườiViệt ở Trà Vinh hiện nay có hơn 600.000, sinhsống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, khoảng80% dân số sống ở nông thôn, 65% lao động sảnxuất nông nghiệp; ngoài ra, có một bộ phận ngườiViệt nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản và sản xuấttiểu thủ công nghiệp, dịch vụ,… Ngoài người Việtchiếm tỷ lệ dân số nhiều nhất hơn 68%, ngườiKhmer đứng thứ hai chiếm 30% dân số, còn lạilà người Hoa và một ít dân tộc khác như ngườiChăm, người Ấn,…Tín ngưỡng Bổn Cảnh Thành Hoàng: NgườiViệt ở Trà Vinh đa tín ngưỡng. Tuy nhiên thờBổn Cảnh Thành Hoàng từ lâu đã trở thành mộttín ngưỡng phổ biến, sâu rộng. Theo quan niệmdân gian, Thành Hoàng là vị thần cai quản toànthể thôn xã, che chở, phù hộ dân làng. Dân làngđối với Thành Hoàng rất tôn kí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội Kỳ Yên đình Hiệp Mỹ (xã hiệp Mỹ Tây, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh)42 Khoa học Xã hội & Nhân vănLỄ HỘI KỲ YÊN ĐÌNH HIỆP MỸ(XÃ HIỆP MỸ TÂY, HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH)KY YEN CEREMONY AT HIEP MY TEMPLE(HIEP MY TAY COMMUNE, CAU NGANG DISTRICT, TRA VINH PROVINCE)Lê Chí Quyết1Tóm tắtAbstractỞ Nam Bộ mỗi làng xưa đều có ngôi đình. Ngôiđình là cơ sở sinh hoạt tín ngưỡng của cư dân; làbiểu trưng của lòng tự hào về tình yêu quê hương,đất nước. Bài viết khảo sát, nghiên cứu lễ hội Kỳyên đình Hiệp Mỹ, xã Hiệp Mỹ Tây, huyện CầuNgang, tỉnh Trà Vinh để khảo tả, tìm hiểu ý nghĩa,giá trị lễ hội đình làng ở Trà Vinh hiện nay, làm cơsở so sánh với đình làng Nam Bộ.In Southern Vietnam, each ancient village ownsa temple with religious activities of the residents.The temple is the pride of love for the country.This article is to study Ky Yen ceremony at HiepMy Temple, Hiep My Tay commune, Cau Ngangdistrict, Tra Vinh province and find out its meaningand values in Tra Vinh now which then be usedas the basis for making comparison with otherSouthern Vietnam temples.Từ khóa: Kỳ yên, lễ hội, đình làng, Thànhhoàng.1. Mở đầu1Đình là cơ sở sinh hoạt tín ngưỡng của cư dânthôn, làng. Đối với cư dân người Việt nhiều thếhệ ở Trà Vinh, đình là biểu trưng của lòng tự hàovề tình yêu quê hương, đất nước; là một phần tâmhồn, máu thịt của họ suốt đời gắn bó. Nói đến đìnhthì không thể không đề cập đến lễ hội, đặc biệt là lễhội Kỳ yên. Kỳ yên tức cầu an, cầu cho Quốc tháidân an, phong điều vũ thuận, phong đăng hòa cốc.Nghi thức cúng tế và các lễ hội của đình làng NamBộ nói chung và Trà Vinh nói riêng cơ bản giốngnhau. Tuy nhiên, mỗi đình làng Nam Bộ là mộttập hợp nhiều đối tượng phối tự khác nhau, thờigian tổ chức lễ cũng khác. Cùng một vị thần nhưngmỗi đình tổ chức ngày lễ khác nhau. Về diễn trình,mỗi lễ hội đều có những nét riêng, phù hợp với cưdân từng địa phương. Trước đây, lễ hội Kỳ yên ởđình Hiệp Mỹ và nhiều đình khác được tổ chức rấtlong trọng, gồm nhiều nghi lễ: khai môn thượngkỳ, mộc dục, túc yết, đoàn cả, tiền hiền, thỉnh sắc,xây chầu đại bội... Hiện nay, lễ hội đã được giảnlược đi rất nhiều.2. Nội dung2.1. Khái quát về người Việt ở Trà Vinh và tínngưỡng Thành Hoàng Bổn CảnhTỉnh Trà Vinh nằm giữa sông Tiền và sôngHậu, tiếp giáp với biển Đông thuộc miền Tây NamBộ, có dân số trên một triệu người, trong đó ngườiViệt chiếm đa số. Người Việt ở Trà Vinh nói riêng,1HVCH, Trường Đại học Trà VinhKeywords: Ky yen ceremony, shrine, tutelary.Nam Bộ nói chung là người Việt ở miền Bắc, miềnTrung thiên di đến khai phá, lập nghiệp. Theo cáctài liệu lịch sử và tư liệu điền dã, “đầu thế kỷ thứXVII, vùng đất Nam Bộ (địa danh chung của miềnđất phương Nam, từ Đồng Nai - Gia Định trở vào)đã có chủ nhân là một cộng đồng dân cư đa tộc(Việt, Khmer, Hoa...)” (Ban Tuyên giáo Huyện ủyCầu Ngang, tr.21). “Lưu dân người Việt đến khaiphá vùng đất mới, phần đông là nông dân nghèovà thợ thủ công bị phá sản, một số đàn ông trốnbinh dịch có cả những thầy lang, thầy đồ bị bầncùng hóa và những tù nhân bị lưu đày...” (BanTuyên giáo Huyện ủy Cầu Ngang 2004, tr. 22).Tuy nhiên, do Trà Vinh có địa bàn ven biển thườngxuyên bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, nhiều muỗi,thú dữ, lại bị chia cắt bởi hệ thống sông rạch nênít thu hút được nhiều bàn chân khai phá. Vì vậy,đến đầu thế kỷ XVIII, ở những vùng nước ngọtquanh năm như Biên Hoà, Gia Định, Mỹ Tho,Vĩnh Long, Cần Thơ, Long Xuyên… đã được khaiphá thành khoảnh, hình thành “miệt vườn”. Saukhi thực dân Pháp đánh chiếm và thiết lập ách caitrị các tỉnh Nam kỳ, nhiều cuộc khởi binh nổi lênchống lại bọn xâm lược phương Tây dưới ngọn cờcủa Trương Định, Thủ Khoa Huân, Nguyễn TrungTrực… Khi các phong trào yêu nước này thất bại,để tránh sự khủng bố của thực dân, nhiều sĩ phu,thuộc tướng, nghĩa quân tìm đường lánh nạn. Tiếpđó là phong trào “tỵ địa”, nhiều gia đình đã bỏ cảgia sản rời khỏi nơi mà thực dân Pháp chiếm đóng.Lúc này, địa bàn Trà Vinh với những lợi thế củaSố 20, tháng 12/2015 42Khoa học Xã hội & Nhân văn 43vùng ven biển, nhiều rừng rậm đã thu hút nhữnglớp lưu dân xuất thân từ các sĩ phu, thuộc tướng,nghĩa quân, nghĩa dân.Theo kết quả thống kê, cuối năm 2014 NgườiViệt ở Trà Vinh hiện nay có hơn 600.000, sinhsống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, khoảng80% dân số sống ở nông thôn, 65% lao động sảnxuất nông nghiệp; ngoài ra, có một bộ phận ngườiViệt nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản và sản xuấttiểu thủ công nghiệp, dịch vụ,… Ngoài người Việtchiếm tỷ lệ dân số nhiều nhất hơn 68%, ngườiKhmer đứng thứ hai chiếm 30% dân số, còn lạilà người Hoa và một ít dân tộc khác như ngườiChăm, người Ấn,…Tín ngưỡng Bổn Cảnh Thành Hoàng: NgườiViệt ở Trà Vinh đa tín ngưỡng. Tuy nhiên thờBổn Cảnh Thành Hoàng từ lâu đã trở thành mộttín ngưỡng phổ biến, sâu rộng. Theo quan niệmdân gian, Thành Hoàng là vị thần cai quản toànthể thôn xã, che chở, phù hộ dân làng. Dân làngđối với Thành Hoàng rất tôn kí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ hội Kỳ Yên Giá trị lễ hội đình làng KHông gian văn hóa Sinh hoạt văn hóa Văn hóa dân gian Giá trị văn hóa Lễ hội truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 371 0 0 -
4 trang 139 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 112 0 0 -
11 trang 86 0 0
-
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 85 0 0 -
229 trang 69 0 0
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 49 1 0 -
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 42 1 0 -
8 trang 41 0 0
-
5 trang 41 0 0