Lễ hội miền bắc 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lễ hội đền Thái ViSau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất (1258), vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh) - lúc đó đã tuổi tròn 40 nhường ngôi cho con là Thái tử Hoảng (Trần Thánh Tông) lên làm Thái Thượng Hoàng, về vùng núi Vũ Lâm tu hành lập hành cung Vũ Lâm, lập Am Thái Vi ở giữa động Vũ Lâm (một thung lũng rộng chừng 20 mẫu ở phía Tây thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư ngày nay)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội miền bắc 1Lễ hội đền Thái ViSau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất(1258), vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh) - lúc đó đã tuổi tròn 40nhường ngôi cho con là Thái tử Hoảng (Trần Thánh Tông) lên làmThái Thượng Hoàng, về vùng núi Vũ Lâm tu hành lập hành cungVũ Lâm, lập Am Thái Vi ở giữa động Vũ Lâm (một thung lũngrộng chừng 20 mẫu ở phía Tây thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyệnHoa Lư ngày nay).Tại đây, Trần Thái Tông đã biến khu rừng rậm và vùng đất hoanghóa thành nơi dân cư đông đúc. Thái Thượng Hoàng chiêu dân ralập làng Văn Lâm, khuyên nhân dân khẩn hoang được 155 mẫuruộng. Đó cũng là hậu cứ của cuộc kháng chiến chống quânNguyên - Mông lần thứ 2 (1285) của dân tộc.Công lao của Trần Thái Tông rất lớn. Vì vậy sau khi ông mất, thọ60 tuổi (1218- 1277) nhân dân đã xây dựng đền thờ Trần TháiTông, Hiển Từ Hoàng Thái Hậu (tức Hoàng hậu Thuận Thiên) vàTrần Thánh Tông tên là Thái Vi Từ. Gọi là Thái Vi, vì là nơiHoàng đế nhà Trần xuất gia.Thái Vi Từ được xây dựng theo kiểu nội công ngoại quốc (nghĩalà bên trong chữ công, bên ngoài chữ quốc. Trên hai cột đá haibên gian giữa của bái đường có trạm khắc câu đối:Nhất thống sơn hà, Thiên trường phủ vương hầu đệ trạchThiên thu hương hỏa, Thái Vi cung văn vũ y quan.(Thu phục giang sơn, phủ Thiên Trường dựng vương hầu cungthấtNgàn năm hương hỏa cung Thái Vi quan văn võ đều về chầu).Đền Thái Vi nguy nga trầm mặc giữa cảnh sơn thủy hữu tìnhthuộc vùng đất Hoa Lư lịch sử. Trước đền có giếng ngọc xây bằngđá xanh. Sau đền là dãy núi Cấm Sơn: Tiền ngọc tỉnh, hậu CấmSơn. Đền nằm ở khu đất thuộc thôn Văn Lâm. Tương truyền đâychính là nơi trước đây Trần Thái Tông đã dựng am Thái Vi.Điều độc đáo ở đền Thái Vi là tất cả các cột đều làm bằng đáxanh nguyên khối, được chạm khắc rất công phu, tỉ mỉ, đườngnét uyển chuyển, tao nhã như chạm gỗ và có phần còn sắc sảotinh túy hơn. Những người thợ đá đã làm cho các cột đá có hồn,mang tính nghệ thuật cao, thể hiện đặc điểm kiến trúc ở NinhBình.Từ xa xưa, hàng năm cứ đến ngày 14 tháng 3 (âm lịch) lễ hộiđền Thái Vi tổ chức được gọi là quốc lễ, liệt vào hàng quốc gia tếlễ ngang với Đền Hùng ở Vĩnh Phú, đền Đinh ở xã Trường Yên(Hoa Lư)... Ngày nay, lễ hội đền Thái Vi trở thành hội làng, đượcmở từ ngày 14-3 đến 17-3 âm lịch. Đây là một dịp để nhân dânNinh Bình và nhân dân cả nước tưởng nhớ công lao của các vuaTrần, những người có công lớn với dân với nước, trên tinh thầnuống nước nhớ nguồn.Khác với lễ hội đền Đinh tổ chức rước nước, lễ hội đền Thái Vi tổchức rước kiệu. Nghi lễ của một đoàn rước kiệu đi đầu là mộtchiếc chống cái do hai người khiêng và một người mặc áo thụngđi hia, đội mũ cánh én (mặc thẩm phục) làm thủ hiệu trống, rồiđến 5 người cầm 5 lá cờ ngũ hành, tiếp đó đến kiệu bát cống (8người khiêng) trên đặt bài vị các vua Trần hoặc Hoàng hậu, haycông chúa đời Trần, hương hoa lễ vật. Kiệu có lọng cắm, màu đỏđung đưa trông rất đẹp mắt. Tiếp đó là kiệu 4 người khiêng bàylễ vật là hương hoa, oản quả. Sau đó là phường bát âm, rồi tớiban tế do ông chủ tế dẫn đầu đi hàng hai. Tất cả đều mặc thẩmphục.Rước kiệu ở đền Thái Vi không chỉ có một đoàn, mà là trên dưới30 đoàn rước kiệu của các xã trong huyện Hoa Lư và trong tỉnhNinh Bình. Sáng ngày 14 -3 kiệu từ các nẻo đường trong huyện,trong tỉnh rước về đền Thái Vi trong không khí tưng bừng, náonhiệt, vui tươi của ngày hội. Các cỗ kiệu đèu được sơn son thếpvàng lộng lẫy do các trai thanh nữ tú ăn mặc theo phong tục lễhội xưa, duyên dáng rược kiệu trang nghiêm, thành kính. Kiệutiến, kiệu lùi, bước đi nhịp nhàng, khoan thai, tạo nên không khínáo nhiệt, sinh động.Sau phần rước kiệu là phần tế. Tế là nghi lễ quan trọng, tổ chứcở trước đền. Ban tế gồm từ 15 đến 20 người, gồm một ông chủtế (thường là người cao tuổi có uy tín nhất trong làng) hai ôngbồi tế (giúp cho ông chủ tế trong khi hành lễ), một ông đọc văntế, hai ông xướng tế và mỗi bên tả hữu có từ 5 đến 10 ông đểthực hiện việc tiến hương, tiến tửu.Ông đọc văn tế đọc khúc văn tế ca ngời công đức của vua TrầnThái Tông được trình bày qua nghệ thuật diễn xướng. Sau mỗikhúc tế, lại có hai người phường trò, người nam chơi đàn, ngườinữ dẫn giải bằng lối ca trù. Phần hội đền Thái Vi thực sự là phầnvui chơi giải trí của nhân dân và những người đến dự hội. Đó làcác trò múa lân, múa rồng, đánh cờ người, đấu vật, bơi thuyềnngoạn mục.Đến dự lễ hội đền Thái Vi là dịp chúng ta đi thăm các danh thắngcảnh nổi tiếng của Ninh Bình. Đó là đền Thái Vi, Tam Cốc, BíchĐộng, Động Tiên, Xuyên Thuỷ động, đều đẹp mê hồn, huyềndiệu. Cảnh núi non mây bể bao la được ngắm nhìn từ đây, chúngta sẽ thả bay trong gió những lo toan trần tục để hướng về cộinguồn, cõi lòng lắng xuống, thảnh thơi thánh thiện. Lễ hội đền ThượngÐền Thượng nằm trên đồi Hỏa Hiệu (đồi Mai Lĩnh) thuộc địa phận phườngLào Cai - thành phố Lào Cai - tỉnh Lào Cai, nơi hợp thủy giữa sông Hồngvà sông Nậm Thi.Ðền Thượng thờ Quốc Công Tiết C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội miền bắc 1Lễ hội đền Thái ViSau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất(1258), vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh) - lúc đó đã tuổi tròn 40nhường ngôi cho con là Thái tử Hoảng (Trần Thánh Tông) lên làmThái Thượng Hoàng, về vùng núi Vũ Lâm tu hành lập hành cungVũ Lâm, lập Am Thái Vi ở giữa động Vũ Lâm (một thung lũngrộng chừng 20 mẫu ở phía Tây thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyệnHoa Lư ngày nay).Tại đây, Trần Thái Tông đã biến khu rừng rậm và vùng đất hoanghóa thành nơi dân cư đông đúc. Thái Thượng Hoàng chiêu dân ralập làng Văn Lâm, khuyên nhân dân khẩn hoang được 155 mẫuruộng. Đó cũng là hậu cứ của cuộc kháng chiến chống quânNguyên - Mông lần thứ 2 (1285) của dân tộc.Công lao của Trần Thái Tông rất lớn. Vì vậy sau khi ông mất, thọ60 tuổi (1218- 1277) nhân dân đã xây dựng đền thờ Trần TháiTông, Hiển Từ Hoàng Thái Hậu (tức Hoàng hậu Thuận Thiên) vàTrần Thánh Tông tên là Thái Vi Từ. Gọi là Thái Vi, vì là nơiHoàng đế nhà Trần xuất gia.Thái Vi Từ được xây dựng theo kiểu nội công ngoại quốc (nghĩalà bên trong chữ công, bên ngoài chữ quốc. Trên hai cột đá haibên gian giữa của bái đường có trạm khắc câu đối:Nhất thống sơn hà, Thiên trường phủ vương hầu đệ trạchThiên thu hương hỏa, Thái Vi cung văn vũ y quan.(Thu phục giang sơn, phủ Thiên Trường dựng vương hầu cungthấtNgàn năm hương hỏa cung Thái Vi quan văn võ đều về chầu).Đền Thái Vi nguy nga trầm mặc giữa cảnh sơn thủy hữu tìnhthuộc vùng đất Hoa Lư lịch sử. Trước đền có giếng ngọc xây bằngđá xanh. Sau đền là dãy núi Cấm Sơn: Tiền ngọc tỉnh, hậu CấmSơn. Đền nằm ở khu đất thuộc thôn Văn Lâm. Tương truyền đâychính là nơi trước đây Trần Thái Tông đã dựng am Thái Vi.Điều độc đáo ở đền Thái Vi là tất cả các cột đều làm bằng đáxanh nguyên khối, được chạm khắc rất công phu, tỉ mỉ, đườngnét uyển chuyển, tao nhã như chạm gỗ và có phần còn sắc sảotinh túy hơn. Những người thợ đá đã làm cho các cột đá có hồn,mang tính nghệ thuật cao, thể hiện đặc điểm kiến trúc ở NinhBình.Từ xa xưa, hàng năm cứ đến ngày 14 tháng 3 (âm lịch) lễ hộiđền Thái Vi tổ chức được gọi là quốc lễ, liệt vào hàng quốc gia tếlễ ngang với Đền Hùng ở Vĩnh Phú, đền Đinh ở xã Trường Yên(Hoa Lư)... Ngày nay, lễ hội đền Thái Vi trở thành hội làng, đượcmở từ ngày 14-3 đến 17-3 âm lịch. Đây là một dịp để nhân dânNinh Bình và nhân dân cả nước tưởng nhớ công lao của các vuaTrần, những người có công lớn với dân với nước, trên tinh thầnuống nước nhớ nguồn.Khác với lễ hội đền Đinh tổ chức rước nước, lễ hội đền Thái Vi tổchức rước kiệu. Nghi lễ của một đoàn rước kiệu đi đầu là mộtchiếc chống cái do hai người khiêng và một người mặc áo thụngđi hia, đội mũ cánh én (mặc thẩm phục) làm thủ hiệu trống, rồiđến 5 người cầm 5 lá cờ ngũ hành, tiếp đó đến kiệu bát cống (8người khiêng) trên đặt bài vị các vua Trần hoặc Hoàng hậu, haycông chúa đời Trần, hương hoa lễ vật. Kiệu có lọng cắm, màu đỏđung đưa trông rất đẹp mắt. Tiếp đó là kiệu 4 người khiêng bàylễ vật là hương hoa, oản quả. Sau đó là phường bát âm, rồi tớiban tế do ông chủ tế dẫn đầu đi hàng hai. Tất cả đều mặc thẩmphục.Rước kiệu ở đền Thái Vi không chỉ có một đoàn, mà là trên dưới30 đoàn rước kiệu của các xã trong huyện Hoa Lư và trong tỉnhNinh Bình. Sáng ngày 14 -3 kiệu từ các nẻo đường trong huyện,trong tỉnh rước về đền Thái Vi trong không khí tưng bừng, náonhiệt, vui tươi của ngày hội. Các cỗ kiệu đèu được sơn son thếpvàng lộng lẫy do các trai thanh nữ tú ăn mặc theo phong tục lễhội xưa, duyên dáng rược kiệu trang nghiêm, thành kính. Kiệutiến, kiệu lùi, bước đi nhịp nhàng, khoan thai, tạo nên không khínáo nhiệt, sinh động.Sau phần rước kiệu là phần tế. Tế là nghi lễ quan trọng, tổ chứcở trước đền. Ban tế gồm từ 15 đến 20 người, gồm một ông chủtế (thường là người cao tuổi có uy tín nhất trong làng) hai ôngbồi tế (giúp cho ông chủ tế trong khi hành lễ), một ông đọc văntế, hai ông xướng tế và mỗi bên tả hữu có từ 5 đến 10 ông đểthực hiện việc tiến hương, tiến tửu.Ông đọc văn tế đọc khúc văn tế ca ngời công đức của vua TrầnThái Tông được trình bày qua nghệ thuật diễn xướng. Sau mỗikhúc tế, lại có hai người phường trò, người nam chơi đàn, ngườinữ dẫn giải bằng lối ca trù. Phần hội đền Thái Vi thực sự là phầnvui chơi giải trí của nhân dân và những người đến dự hội. Đó làcác trò múa lân, múa rồng, đánh cờ người, đấu vật, bơi thuyềnngoạn mục.Đến dự lễ hội đền Thái Vi là dịp chúng ta đi thăm các danh thắngcảnh nổi tiếng của Ninh Bình. Đó là đền Thái Vi, Tam Cốc, BíchĐộng, Động Tiên, Xuyên Thuỷ động, đều đẹp mê hồn, huyềndiệu. Cảnh núi non mây bể bao la được ngắm nhìn từ đây, chúngta sẽ thả bay trong gió những lo toan trần tục để hướng về cộinguồn, cõi lòng lắng xuống, thảnh thơi thánh thiện. Lễ hội đền ThượngÐền Thượng nằm trên đồi Hỏa Hiệu (đồi Mai Lĩnh) thuộc địa phận phườngLào Cai - thành phố Lào Cai - tỉnh Lào Cai, nơi hợp thủy giữa sông Hồngvà sông Nậm Thi.Ðền Thượng thờ Quốc Công Tiết C ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 131 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0