Lễ hội miền Bắc 10
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội nhồi với tục rước Bà Đống (Bắc Ninh) Làng Hòa Đình xưa tên chữ là Lồi Đình, tên nôm làng Nhồi, nay thuộc xã Võ Cường, thành phố Bắc Ninh. Từ lâu, làng Nhồi đã là trung tâm giao lưu kinh tế-văn hóa và nổi tiếng “Hội Nhồi” vào mồng 7 tháng Giêng (âm lịch) với tục rước “Bà Đống”. Làng Nhồi có quần thể di tích đình, đền, chùa cổ kính nằm ở phía Tây làng, n_ sát quốc lộ 1A. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội miền Bắc 10Hội nhồi với tục rước Bà Đống (Bắc Ninh)Làng Hòa Đình xưa tên chữ là Lồi Đình, tên nôm làng Nhồi, naythuộc xã Võ Cường, thành phố Bắc Ninh. Từ lâu, làng Nhồi đã làtrung tâm giao lưu kinh tế-văn hóa và nổi tiếng “Hội Nhồi” vàomồng 7 tháng Giêng (âm lịch) với tục rước “Bà Đống”.Làng Nhồi có quần thể di tích đình, đền, chùa cổ kính nằm ở phíaTây làng, n_ sát quốc lộ 1A. Tương truyền, xưa kia Thành hoànglàng Nhồi là “Bà Đống”, ngự tại một gò đất ngoài đồng (Đống Cả)thuộc làng Đống Cao. Mỗi khi vào hội làng, dân làng tổ chức rướcThành hoàng về đình và chùa. Lễ rước được tiến hành như sau:Tối ngày mồng 6, đám con gái làng Nhồi gồm 12 cô chưa chồng,xinh đẹp, nết na tụ tập “ngủ bọn” tại một nhà. Đến quá nửa đêm,khi chuông chùa làng thỉnh, các cô gái lập tức cùng ông Tiên Chỉrước kiệu Bà Đống đến gò Đống Cả làng Đống Cao, rước ThànhHoàng làng về. Sau khi ông Tiên Chỉ đốt hương khấn vái xin rướcBà Đống, các cô gái ngả kiệu kính cẩn rước Bà Đống về làng.Kiệu rước làm bằng tre tươi, trang trí bằng lá cây tươi và các loạihoa thơm. Đòn khiêng kiệu dán giấy ngũ sắc. Đi đầu đám rước làhai cô gái khiêng một trống cái, một cô đi bên vừa đi vừa đánhnhịp ba. Theo sau trống là hai cô gái khiêng chiêng đánh phối vớinhịp trống. Kế đến là các cô gái rước kiệu Thành hoàng.Khi chiêng trống nổi lên thì đám trai làng Đống Cao cũng 12người chạy ra giằng kiệu. Bên đó đã chuẩn bị sẵn một số đòn laonhỏ, nhẹ, dán giấy ngũ sắc. Trong khi hai bên giằng co ra vẻquyết liệt, thì đám trai làng Đống Cao dùng đòn lao dí vào rốncác cô gái làng Nhồi. Cuộc “giao tranh” chỉ kết thúc khi đám congái làng Nhồi ra khỏi địa phận làng Đống Cao. Đám rước Bà Đốngvề đến làng Nhồi cũng là lúc trời tảng sáng, người ta rước BàĐống vào trong đình và sang chùa. Bên trong đình, chùa quanĐám làm lễ thờ Thành hoàng làng. Bên ngoài các “bọn” Quan họcất tiếng hát ca ngợi công đức của Thần, Phật. Khách thậpphương kéo đến dự hội rất đông. Để đón khách, các bọn Quan họcủa làng ra tận cổng đón bằng những câu ca Quan họ ngọt ngào,niềm nở. Bên khách tay bưng cơi trầu vào lễ Phật cũng đáp lạichủ bằng những câu ca Quan họ mượt mà, tinh tế. Các bọn Quanhọ chủ và khách cùng nhau vào đình, chùa lễ Thần, Phật, rồiquay ra hát Quan họ đối đáp giao lưu. Các Liền anh, Liền chị vừahát vừa têm trầu, mời nước, hỏi thăm nhau... cứ như thế cuộcvui kéo dài suốt ngày hội.Tín ngưỡng thờ Bà Đống của hội làng Nhồi có nguồn gốc từ tínngưỡng thờ nữ thần nông nghiệp của người Việt cổ trồng lúanước vùng châu thổ Bắc Bộ nói chung, của xứ Kinh Bắc nói riêngvà làng Nhồi là một điển hình. Thần nữ nông nghiệp được ngườiViệt cổ tôn thờ chính là các lực lượng tự nhiên gắn với nôngnghiệp: đất, đá, gò, đống, cây cối, mây, mưa, sấm, chớp. Nhữngyếu tố tự nhiên này được thần thánh hóa và bảo lưu đến ngàynay trong văn hóa lễ hội, trong đó có lễ hội làng Nhồi.Rước Chúa gái - Phong tục hôn lễ thời Hùng VươngTrong kho tàng những huyền thoại Việt Nam, câu chuyệnSơn Tinh, Thuỷ Tinh hay chuyện tình Ngọc hao đã trởthành quen thuộc với nhiều người, nhiều thế hệ. Ở đóchẳng những phần nào thấy được thiên nhiên, buổi hồnghoang trong lịch sử dân tộc với lụt lội, ác thú, núi cao rừngrậm, chiến tranh, giặc dã…và sức mạnh phi thường củanhân dân chinh phục thiên nhiên, chống thiên tai, trị thuỷbảo vệ mùa màng, cuộc sống; mà ở đó ta còn thấy được cảtục lệ hôn lễ trong thời đại Hùng Vương.Trải qua bao đời nay, hình ảnh đám cưới của Sơn tinh vàCông chúa Ngọc Hoa vẫn còn giữ được trong ký ức củanhân dân. Qua thế hệ này đến thế hệ khác, dưới hình thứchội làng và cúng tế thần linh người ta đã truyền tục vàphản ánh hình ảnh của ký ức đó. Trước khi làm lễ cầu hôn,Sơn Tinh và Thuỷ Tinh phải làm lễ ra mắt, rồi trổ hết tàinăng của mình cho Vua Hùng với tư cách là cha của Ngọchoa cùng dân làng xem xét. Sơn Tinh khi thắng cuộc thìđược đón Ngọc Hoa về làm vợ, Thuỷ Tinh thua cuộc thì uấthận đến ngàn đời quyết tâm dâng cao nước gây lụt lội,nhưng có tài rồi vẫn chưa đủ mà Sơn Tinh và Thuỷ Tinhcòn phải có đủ đồ thách cưới như: “Voi chín ngà, gà chíncựa, ngựa chín hồng mao, 100 bánh chưng, 100 bánhdầy”…”Ai đem đến trước mới được mời vào trao duyêncùng công chúa”, khi được chấp nhận rồi đám cưới mớiđược tổ chức. Cũng đón dâu và múa hát cùng nhiều trò vuinhộn.Khảo sát thực tế lễ hội mùa xuân của một số vùng xungquanh Đền Hùng, chúng ta sẽ có dịp được thấy một số diễnxướng dân gian khá sinh động. Đó là lễ hội làng He vớitrọng tâm là lễ hội rước Chúa Gái. Đó còn là trò diễn báchnghệ khôi hài của dân làng Vi - Trẹo. Chuyện xưa kể rằnghàng năm vào tháng Chạp, các cụ già của 2 làng Vi - Trẹotụ họp tại đình Cả để bàn việc tổ chớc lễ hội mùa xuân vàbàn việc rước Chúa Gái. Chúa Gái được chọn lựa kỹ càngtrong đám thanh nữ vừa độ tuổi trăng tròn (15 – 16 tuổi).Đó là một cô gái chưa chồng xinh đẹp, thuỳ mị, nết na,nghĩa là nếu theo quan niệm phong kiến phải có đủ cảcông, dung, ngôn, hạnh. Con nhà phong qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội miền Bắc 10Hội nhồi với tục rước Bà Đống (Bắc Ninh)Làng Hòa Đình xưa tên chữ là Lồi Đình, tên nôm làng Nhồi, naythuộc xã Võ Cường, thành phố Bắc Ninh. Từ lâu, làng Nhồi đã làtrung tâm giao lưu kinh tế-văn hóa và nổi tiếng “Hội Nhồi” vàomồng 7 tháng Giêng (âm lịch) với tục rước “Bà Đống”.Làng Nhồi có quần thể di tích đình, đền, chùa cổ kính nằm ở phíaTây làng, n_ sát quốc lộ 1A. Tương truyền, xưa kia Thành hoànglàng Nhồi là “Bà Đống”, ngự tại một gò đất ngoài đồng (Đống Cả)thuộc làng Đống Cao. Mỗi khi vào hội làng, dân làng tổ chức rướcThành hoàng về đình và chùa. Lễ rước được tiến hành như sau:Tối ngày mồng 6, đám con gái làng Nhồi gồm 12 cô chưa chồng,xinh đẹp, nết na tụ tập “ngủ bọn” tại một nhà. Đến quá nửa đêm,khi chuông chùa làng thỉnh, các cô gái lập tức cùng ông Tiên Chỉrước kiệu Bà Đống đến gò Đống Cả làng Đống Cao, rước ThànhHoàng làng về. Sau khi ông Tiên Chỉ đốt hương khấn vái xin rướcBà Đống, các cô gái ngả kiệu kính cẩn rước Bà Đống về làng.Kiệu rước làm bằng tre tươi, trang trí bằng lá cây tươi và các loạihoa thơm. Đòn khiêng kiệu dán giấy ngũ sắc. Đi đầu đám rước làhai cô gái khiêng một trống cái, một cô đi bên vừa đi vừa đánhnhịp ba. Theo sau trống là hai cô gái khiêng chiêng đánh phối vớinhịp trống. Kế đến là các cô gái rước kiệu Thành hoàng.Khi chiêng trống nổi lên thì đám trai làng Đống Cao cũng 12người chạy ra giằng kiệu. Bên đó đã chuẩn bị sẵn một số đòn laonhỏ, nhẹ, dán giấy ngũ sắc. Trong khi hai bên giằng co ra vẻquyết liệt, thì đám trai làng Đống Cao dùng đòn lao dí vào rốncác cô gái làng Nhồi. Cuộc “giao tranh” chỉ kết thúc khi đám congái làng Nhồi ra khỏi địa phận làng Đống Cao. Đám rước Bà Đốngvề đến làng Nhồi cũng là lúc trời tảng sáng, người ta rước BàĐống vào trong đình và sang chùa. Bên trong đình, chùa quanĐám làm lễ thờ Thành hoàng làng. Bên ngoài các “bọn” Quan họcất tiếng hát ca ngợi công đức của Thần, Phật. Khách thậpphương kéo đến dự hội rất đông. Để đón khách, các bọn Quan họcủa làng ra tận cổng đón bằng những câu ca Quan họ ngọt ngào,niềm nở. Bên khách tay bưng cơi trầu vào lễ Phật cũng đáp lạichủ bằng những câu ca Quan họ mượt mà, tinh tế. Các bọn Quanhọ chủ và khách cùng nhau vào đình, chùa lễ Thần, Phật, rồiquay ra hát Quan họ đối đáp giao lưu. Các Liền anh, Liền chị vừahát vừa têm trầu, mời nước, hỏi thăm nhau... cứ như thế cuộcvui kéo dài suốt ngày hội.Tín ngưỡng thờ Bà Đống của hội làng Nhồi có nguồn gốc từ tínngưỡng thờ nữ thần nông nghiệp của người Việt cổ trồng lúanước vùng châu thổ Bắc Bộ nói chung, của xứ Kinh Bắc nói riêngvà làng Nhồi là một điển hình. Thần nữ nông nghiệp được ngườiViệt cổ tôn thờ chính là các lực lượng tự nhiên gắn với nôngnghiệp: đất, đá, gò, đống, cây cối, mây, mưa, sấm, chớp. Nhữngyếu tố tự nhiên này được thần thánh hóa và bảo lưu đến ngàynay trong văn hóa lễ hội, trong đó có lễ hội làng Nhồi.Rước Chúa gái - Phong tục hôn lễ thời Hùng VươngTrong kho tàng những huyền thoại Việt Nam, câu chuyệnSơn Tinh, Thuỷ Tinh hay chuyện tình Ngọc hao đã trởthành quen thuộc với nhiều người, nhiều thế hệ. Ở đóchẳng những phần nào thấy được thiên nhiên, buổi hồnghoang trong lịch sử dân tộc với lụt lội, ác thú, núi cao rừngrậm, chiến tranh, giặc dã…và sức mạnh phi thường củanhân dân chinh phục thiên nhiên, chống thiên tai, trị thuỷbảo vệ mùa màng, cuộc sống; mà ở đó ta còn thấy được cảtục lệ hôn lễ trong thời đại Hùng Vương.Trải qua bao đời nay, hình ảnh đám cưới của Sơn tinh vàCông chúa Ngọc Hoa vẫn còn giữ được trong ký ức củanhân dân. Qua thế hệ này đến thế hệ khác, dưới hình thứchội làng và cúng tế thần linh người ta đã truyền tục vàphản ánh hình ảnh của ký ức đó. Trước khi làm lễ cầu hôn,Sơn Tinh và Thuỷ Tinh phải làm lễ ra mắt, rồi trổ hết tàinăng của mình cho Vua Hùng với tư cách là cha của Ngọchoa cùng dân làng xem xét. Sơn Tinh khi thắng cuộc thìđược đón Ngọc Hoa về làm vợ, Thuỷ Tinh thua cuộc thì uấthận đến ngàn đời quyết tâm dâng cao nước gây lụt lội,nhưng có tài rồi vẫn chưa đủ mà Sơn Tinh và Thuỷ Tinhcòn phải có đủ đồ thách cưới như: “Voi chín ngà, gà chíncựa, ngựa chín hồng mao, 100 bánh chưng, 100 bánhdầy”…”Ai đem đến trước mới được mời vào trao duyêncùng công chúa”, khi được chấp nhận rồi đám cưới mớiđược tổ chức. Cũng đón dâu và múa hát cùng nhiều trò vuinhộn.Khảo sát thực tế lễ hội mùa xuân của một số vùng xungquanh Đền Hùng, chúng ta sẽ có dịp được thấy một số diễnxướng dân gian khá sinh động. Đó là lễ hội làng He vớitrọng tâm là lễ hội rước Chúa Gái. Đó còn là trò diễn báchnghệ khôi hài của dân làng Vi - Trẹo. Chuyện xưa kể rằnghàng năm vào tháng Chạp, các cụ già của 2 làng Vi - Trẹotụ họp tại đình Cả để bàn việc tổ chớc lễ hội mùa xuân vàbàn việc rước Chúa Gái. Chúa Gái được chọn lựa kỹ càngtrong đám thanh nữ vừa độ tuổi trăng tròn (15 – 16 tuổi).Đó là một cô gái chưa chồng xinh đẹp, thuỳ mị, nết na,nghĩa là nếu theo quan niệm phong kiến phải có đủ cảcông, dung, ngôn, hạnh. Con nhà phong qua ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 246 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 120 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 113 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 70 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 62 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 57 0 0