Lễ hội miền Bắc 7
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.14 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội LimQuan họ là loại dân ca đặc sắc của vùng Kinh Bắc xưa và nay là tỉnh Bắc Ninh. Lim là tên Nôm của xã Lũng Giang, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội 18 km. Hội mở trên đồi Lim, có chùa Lim nơi thờ ông Hiếu Trung Hầu, người sáng lập tục hát quan họ. Hội Lim mở vào ngày 13 tháng Giêng âm lịch hàng năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội miền Bắc 7 Hội Lim Quan họ là loại dân ca đặc sắc của vùng Kinh Bắc xưa và nay là tỉnh Bắc Ninh. Lim là tên Nôm của xã Lũng Giang, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội 18 km. Hội mở trên đồi Lim, có chùa Lim nơi thờ ông Hiếu Trung Hầu, người sáng lập tục hát quan họ. Hội Lim mở vào ngày 13 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Khách kéo về dự hội Lim rất đông để được xem hát quan họ giữa các liền anh liền chị, hát sau chùa, hát trên đồi, hát đối đáp từng cặp đôi, hát trên thuyền... với đủ các làn điệu quan họ khác nhau. Ngoài ra, trảy hội Lim còn được xem các cuộc thi dệt của các cô gái Nội Duệ, vừa dệt thi vừa hát quan họ. Cũng như các Hội khác, hội Lim cũng có đủ các phần từ lễ rước đến tế lễcùng nhiều trò vui khác.Hội Lim là một sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật đặc sắc của nền văn hoátruyền thống lâu đời ở xứ Bắc và dân ca Quan họ trở thành tài sản văn hoá chung của dân tộc, tiêu biểu cho loại hình dân ca trữ tình Bắc Bộ.Gương mặt người quan họ13 tháng giêng hội Lim sẽ diễn ra. Ngay từ bây giờ khắp các làng, xã ở Bắc Ninhđã rộn ràng tiếng hát của những liền anh, liền chị. Những câu ca thật mộc mạc,trọng nghĩa, trọng tình giống như con người vùng này vậy. VnExpress ghi lạichùm ảnh về cuộc thi hát giao duyên, hát đối đáp được tổ chức vào hai ngày mùng10 và 11 tháng giêng.Tại cuộc thi giọng hát trẻ, Các trưởng đoàn chăm Các cô ngồi đợi đến lượtcác thí sinh lo lắng vì phải sóc cho chị em từng tí và nhiệt tình cổ vũ chothuộc ít nhất 130 làn điệu. một. các làng khác. Những liền anh liền chị Người đàn ông đam mêLiền anh, liền chị thi hát lớn hơn phải thuộc ít nhất này ghi âm lại tất cả cácgiao duyên. 150 làn điệu. bài hát để về nghe.Những người yêu thích ...có người thích ngắmquan họ, lẩm nhẩm hát theo ...và chơi cờ tướng. cây cảnh...từng làn điệu... Mạnh TuấnHội LimVùng đất Kinh Bắc không chỉ là đất võ mà còn là đất văn, nơiđây đã sản sinh cho đời rất nhiều thuần phong mỹ tục. Hệ thốnghội hè, đình đám và ca hát là nét đẹp tiêu biểu của đất nàynhưng không gì gây dấu ấn sâu đậm bằng Hội Lim vùng quanhọ.Hội Lim được tổ chức vào ngày 13 tháng giêng hàng năm, đó làhội hàng tổng gồm các làng Nội Duệ, Nội Duệ Khánh, Nội DuệNam, Lũng Giang (tức Cầu Lom và Xuân Ó). Tổng Nội Duệhuyện Tiên Du (nay là Tiên Sơn) trải dài trên đôi bờ sông TiêuTương, ôm ấp ngọn núi Hồng Vân (còn gọi là núi Lim), trên cóngôi chùa thờ phật. Hội Lim là nét kết tinh độc đáo của vùngvăn hoá Kinh Bắc.Như các lễ hội khác, hội Lim cũng có đủ các phần từ lễ rước, lễtế đến các trò chơi như đấu võ, đấu vật, đấu cờ, đu tiên, thi dệtcửi, nấu cơm... nhưng phần căn bản nhất của Hội Lim là hát. Từhát mời trầu, hát gọi đò đến con sáo sang sông, con nhện giăngmùng... Cả một trời âm thanh, thơ và nhạc náo nức không gian,xao xuyến lòng người. Những áo mớ bảy mớ ba, nón ba tầm,quai thao, dải yếm lụa sồi, những ô lục soạn, khăn đóng, áo cặpthe hoa gấm... như ẩn chứa cả sức sống mùa xuân của conngười và tạo vật.Cách chơi hội của người quan họ vùng Lim cũng là cách chơi độcđáo. Dường như mỗi cử chỉ giao tiếp đã mang trong nó một sắcthái văn hoá cao. Hội Lim xưa để lại trong lòng người đi hội mộtcái gì đẹp lắm. Người vùng Lim, nhất là các cụ già không ai nghĩvề thời thơ trẻ và các ngày hội của mình như nghĩ về một quákhứ buồn, trái lại mọi người đều như nhớ về tuổi xuân, mùaxuân và cội nguồn, gốc gác. Hội Lim bây giờ vẫn bảo tồn cốtcách của hội Lim xưa, nhưng đã xen phần dấu ấn của văn hoáđương đại.Chỉ cách Hà Nội 18km nên Hội Lim không chỉ mở riêng cho tổngNội Duệ xưa mà trai thanh gái lịch thủ đô và các vùng lân cậncũng náo nức mong chờ. Người Lim vẫn hát quan họ trên đồiLim và dưới thuyền, nhưng phải hát bằng micro qua máy phóngthanh. Vậy là người Lim không còn hát giao duyên trong mộtkhông gian hạn hẹp mà hát cho cả thiên hạ, cả đất trời và mùaxuân cùng nghe.Tuy nhiên, những ai sành thưởng thức và lọc lõi dân ca quan họthường đi lang thang trong các làng vào ngày hội, để nghe cáccụ vùng quan họ hát thâu đêm. Lời ca quan họ và tiếng trốnghội làng như len lỏi trong tâm khảm làm thức dậy trong mỗingười những gì thiêng liêng và cao quý nhất. Ngày xuân đi hội Lồng Tồng ... Áo em thêu chỉ biếc hồng Ngày xuân đi hội Lồng Tồng thêm tươiTrong ký ức của người dân Phú Ðình (Ðịnh Hoá) nói riêng, ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội miền Bắc 7 Hội Lim Quan họ là loại dân ca đặc sắc của vùng Kinh Bắc xưa và nay là tỉnh Bắc Ninh. Lim là tên Nôm của xã Lũng Giang, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội 18 km. Hội mở trên đồi Lim, có chùa Lim nơi thờ ông Hiếu Trung Hầu, người sáng lập tục hát quan họ. Hội Lim mở vào ngày 13 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Khách kéo về dự hội Lim rất đông để được xem hát quan họ giữa các liền anh liền chị, hát sau chùa, hát trên đồi, hát đối đáp từng cặp đôi, hát trên thuyền... với đủ các làn điệu quan họ khác nhau. Ngoài ra, trảy hội Lim còn được xem các cuộc thi dệt của các cô gái Nội Duệ, vừa dệt thi vừa hát quan họ. Cũng như các Hội khác, hội Lim cũng có đủ các phần từ lễ rước đến tế lễcùng nhiều trò vui khác.Hội Lim là một sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật đặc sắc của nền văn hoátruyền thống lâu đời ở xứ Bắc và dân ca Quan họ trở thành tài sản văn hoá chung của dân tộc, tiêu biểu cho loại hình dân ca trữ tình Bắc Bộ.Gương mặt người quan họ13 tháng giêng hội Lim sẽ diễn ra. Ngay từ bây giờ khắp các làng, xã ở Bắc Ninhđã rộn ràng tiếng hát của những liền anh, liền chị. Những câu ca thật mộc mạc,trọng nghĩa, trọng tình giống như con người vùng này vậy. VnExpress ghi lạichùm ảnh về cuộc thi hát giao duyên, hát đối đáp được tổ chức vào hai ngày mùng10 và 11 tháng giêng.Tại cuộc thi giọng hát trẻ, Các trưởng đoàn chăm Các cô ngồi đợi đến lượtcác thí sinh lo lắng vì phải sóc cho chị em từng tí và nhiệt tình cổ vũ chothuộc ít nhất 130 làn điệu. một. các làng khác. Những liền anh liền chị Người đàn ông đam mêLiền anh, liền chị thi hát lớn hơn phải thuộc ít nhất này ghi âm lại tất cả cácgiao duyên. 150 làn điệu. bài hát để về nghe.Những người yêu thích ...có người thích ngắmquan họ, lẩm nhẩm hát theo ...và chơi cờ tướng. cây cảnh...từng làn điệu... Mạnh TuấnHội LimVùng đất Kinh Bắc không chỉ là đất võ mà còn là đất văn, nơiđây đã sản sinh cho đời rất nhiều thuần phong mỹ tục. Hệ thốnghội hè, đình đám và ca hát là nét đẹp tiêu biểu của đất nàynhưng không gì gây dấu ấn sâu đậm bằng Hội Lim vùng quanhọ.Hội Lim được tổ chức vào ngày 13 tháng giêng hàng năm, đó làhội hàng tổng gồm các làng Nội Duệ, Nội Duệ Khánh, Nội DuệNam, Lũng Giang (tức Cầu Lom và Xuân Ó). Tổng Nội Duệhuyện Tiên Du (nay là Tiên Sơn) trải dài trên đôi bờ sông TiêuTương, ôm ấp ngọn núi Hồng Vân (còn gọi là núi Lim), trên cóngôi chùa thờ phật. Hội Lim là nét kết tinh độc đáo của vùngvăn hoá Kinh Bắc.Như các lễ hội khác, hội Lim cũng có đủ các phần từ lễ rước, lễtế đến các trò chơi như đấu võ, đấu vật, đấu cờ, đu tiên, thi dệtcửi, nấu cơm... nhưng phần căn bản nhất của Hội Lim là hát. Từhát mời trầu, hát gọi đò đến con sáo sang sông, con nhện giăngmùng... Cả một trời âm thanh, thơ và nhạc náo nức không gian,xao xuyến lòng người. Những áo mớ bảy mớ ba, nón ba tầm,quai thao, dải yếm lụa sồi, những ô lục soạn, khăn đóng, áo cặpthe hoa gấm... như ẩn chứa cả sức sống mùa xuân của conngười và tạo vật.Cách chơi hội của người quan họ vùng Lim cũng là cách chơi độcđáo. Dường như mỗi cử chỉ giao tiếp đã mang trong nó một sắcthái văn hoá cao. Hội Lim xưa để lại trong lòng người đi hội mộtcái gì đẹp lắm. Người vùng Lim, nhất là các cụ già không ai nghĩvề thời thơ trẻ và các ngày hội của mình như nghĩ về một quákhứ buồn, trái lại mọi người đều như nhớ về tuổi xuân, mùaxuân và cội nguồn, gốc gác. Hội Lim bây giờ vẫn bảo tồn cốtcách của hội Lim xưa, nhưng đã xen phần dấu ấn của văn hoáđương đại.Chỉ cách Hà Nội 18km nên Hội Lim không chỉ mở riêng cho tổngNội Duệ xưa mà trai thanh gái lịch thủ đô và các vùng lân cậncũng náo nức mong chờ. Người Lim vẫn hát quan họ trên đồiLim và dưới thuyền, nhưng phải hát bằng micro qua máy phóngthanh. Vậy là người Lim không còn hát giao duyên trong mộtkhông gian hạn hẹp mà hát cho cả thiên hạ, cả đất trời và mùaxuân cùng nghe.Tuy nhiên, những ai sành thưởng thức và lọc lõi dân ca quan họthường đi lang thang trong các làng vào ngày hội, để nghe cáccụ vùng quan họ hát thâu đêm. Lời ca quan họ và tiếng trốnghội làng như len lỏi trong tâm khảm làm thức dậy trong mỗingười những gì thiêng liêng và cao quý nhất. Ngày xuân đi hội Lồng Tồng ... Áo em thêu chỉ biếc hồng Ngày xuân đi hội Lồng Tồng thêm tươiTrong ký ức của người dân Phú Ðình (Ðịnh Hoá) nói riêng, ngư ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 246 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 120 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 113 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 70 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 62 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 57 0 0