Danh mục

Lễ hội miền Bắc 8

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.19 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lễ hội nhảy lửa thần bí của người Pà ThẻnSuốt từ chiều, ông thầy mo đã ngồi trên một chiếc ghế dài để cúng thần linh. Tiếng gõ từ hai vật bằng sắt mà tôi không định hình được chính xác là gì, phát ra những âm thanh gấp gáp, liên tục. Ông ngồi gõ liên tục từ năm đến bảy giờ đồng hồ như vậy. Theo những người dân Pà Thẻn, trước mỗi buổi lễ, thầy mo phải cúng thần linh, để cho phép người Pà Thẻn có được sức mạnh phi thường để nhảy vào đống lửa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội miền Bắc 8Lễ hội nhảy lửa thần bí của người PàThẻnSuốt từ chiều, ông thầy mo đã ngồi trên một chiếc ghế dài đểcúng thần linh. Tiếng gõ từ hai vật bằng sắt mà tôi không địnhhình được chính xác là gì, phát ra những âm thanh gấp gáp, liêntục. Ông ngồi gõ liên tục từ năm đến bảy giờ đồng hồ như vậy.Theo những người dân Pà Thẻn, trước mỗi buổi lễ, thầy mo phảicúng thần linh, để cho phép người Pà Thẻn có được sức mạnh phithường để nhảy vào đống lửa.Thông thường, việc cúng phải bắt đầu trước lễ nhảy lửa khoảngbốn giờ đồng hồ. Lễ nhảy lửa thường được tổ chức vào cuối năm,khi thời tiết đang bước vào thời kỳ khắc nghiệt nhất của mùađông. Ðống lửa sẽ giúp mang lại sự ấp áp, mừng cho một vụ thuhoạch hoa màu vừa kết thúc và cầu thần linh phù hộ cho ankhang thịnh vượng cũng như xua đuổi tà ma, bệnh tật. Song đểphục vụ khách du lịch, người ta vẫn tổ chức trái mùa như hiệnnay và thầy mo phải cúng rất lâu.Sau khi ăn tối và trở lại vào lúc bảy giờ, chúng tôi đã thấy mộtvòng người trên chiếc sân rộng. Ðống lửa đang cháy rừng rực ởgiữa sân. Bên cạnh đó, tiếng gõ của ông thầy mo vẫn vang lênmỗi lúc một gấp gáp hơn. Ban tổ chức đã tắt điện và yêu cầu mọingười tắt hết đèn pin, đề nghị các phóng viên không được dùngđèn Flash trong buổi lễ. Nhiều thanh niên Pà Thẻn bắt đầu tụ tậpxung quanh thầy mo và lần lượt thay nhau ngồi lên chiếc ghế dài.Trong phút chốc, họ rung bần bật, người cúi xuống và bắt đầunhảy lên từng lần một, cùng lúc bằng cả hai chân. Trong khi đó,một người khác thì chạy vòng xung quanh sân, thỉnh thoảng lạibốc lên tay một viên than hồng cho vào miệng nhai, nuốt cứ nhưlà đang nhấm nháp một món quả nào đó. Một người đứng cạnhtôi giải thích: trong các lễ nhảy lửa, người này luôn ăn than vàkhi đã đến một độ nào đó, mới nhảy và luôn là người nhảy ác liệtnhất.Những thanh niên Pà Thẻn cúi gập người, nhảy lò cò bằng cả haichân trên cát xung quanh đống lửa. Họ bắt đầu từ việc đưa tayvào bới đống lửa. Bất ngờ hơn nữa, họ đã nhảy hẳn vào đống lửavà lại nhảy ra trong tiếng hò reo cuồng nhiệt của mọi người.Than đỏ văng tứ tung ra chung quanh. Ngọn lửa như lại bốc caohơn, ngùn ngụt bởi những tàn than đỏ đang bay lên. Cứ như thếliên tục, những thanh niên Pà Thẻn, trong tiếng gõ của thầy monhảy vào lửa như đang nhảy trên bãi biển và có người còn nằmhẳn trên đống lửa rồi mới nhảy ra ngoài. Một cô gái Pà Thẻn chobiết: bất cứ người dân Pà Thẻn nào cũng có thể nhảy vào lửamiễn là thầy mo đã cúng và nhập cho họ một sức mạnh nào đó.Sức mạnh của thần linh sẽ che chở và bảo vệ họ không bị bỏng.Lễ hội nhảy lửa đạt đến độ vui nhất khi mà tất cả những ngườiđứng xem đều bị cuốn theo, tự nhiên cảm thấy mình có sứcmạnh và cứ thế, nhảy vào đống lửa mà không hề cảm thấy cáinóng, cô gái giải thích thêm.Hội nhồi với tục rước Bà Đống (Bắc Ninh)Làng Hòa Đình xưa tên chữ là Lồi Đình, tên nôm làng Nhồi, naythuộc xã Võ Cường, thành phố Bắc Ninh. Từ lâu, làng Nhồi đã làtrung tâm giao lưu kinh tế-văn hóa và nổi tiếng “Hội Nhồi” vàomồng 7 tháng Giêng (âm lịch) với tục rước “Bà Đống”.Làng Nhồi có quần thể di tích đình, đền, chùa cổ kính nằm ở phíaTây làng, n_ sát quốc lộ 1A. Tương truyền, xưa kia Thành hoànglàng Nhồi là “Bà Đống”, ngự tại một gò đất ngoài đồng (Đống Cả)thuộc làng Đống Cao. Mỗi khi vào hội làng, dân làng tổ chức rướcThành hoàng về đình và chùa. Lễ rước được tiến hành như sau:Tối ngày mồng 6, đám con gái làng Nhồi gồm 12 cô chưa chồng,xinh đẹp, nết na tụ tập “ngủ bọn” tại một nhà. Đến quá nửa đêm,khi chuông chùa làng thỉnh, các cô gái lập tức cùng ông Tiên Chỉrước kiệu Bà Đống đến gò Đống Cả làng Đống Cao, rước ThànhHoàng làng về. Sau khi ông Tiên Chỉ đốt hương khấn vái xin rướcBà Đống, các cô gái ngả kiệu kính cẩn rước Bà Đống về làng.Kiệu rước làm bằng tre tươi, trang trí bằng lá cây tươi và các loạihoa thơm. Đòn khiêng kiệu dán giấy ngũ sắc. Đi đầu đám rước làhai cô gái khiêng một trống cái, một cô đi bên vừa đi vừa đánhnhịp ba. Theo sau trống là hai cô gái khiêng chiêng đánh phối vớinhịp trống. Kế đến là các cô gái rước kiệu Thành hoàng.Khi chiêng trống nổi lên thì đám trai làng Đống Cao cũng 12người chạy ra giằng kiệu. Bên đó đã chuẩn bị sẵn một số đòn laonhỏ, nhẹ, dán giấy ngũ sắc. Trong khi hai bên giằng co ra vẻquyết liệt, thì đám trai làng Đống Cao dùng đòn lao dí vào rốncác cô gái làng Nhồi. Cuộc “giao tranh” chỉ kết thúc khi đám congái làng Nhồi ra khỏi địa phận làng Đống Cao. Đám rước Bà Đốngvề đến làng Nhồi cũng là lúc trời tảng sáng, người ta rước BàĐống vào trong đình và sang chùa. Bên trong đình, chùa quanĐám làm lễ thờ Thành hoàng làng. Bên ngoài các “bọn” Quan họcất tiếng hát ca ngợi công đức của Thần, Phật. Khách thậpphương kéo đến dự hội rất đông. Để đón khách, các bọn Quan họcủa làng ra tận cổng đón bằng những câu ca Quan họ ngọt ngào,niềm nở. Bên khách tay bưng cơi trầu vào lễ Phật cũng đáp lạichủ bằng những câu ca Quan họ mượt mà, tinh tế. Các bọn Quanhọ chủ và khách cùng nhau vào đìn ...

Tài liệu được xem nhiều: