Danh mục

Lễ hội miền Bắc 9

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.73 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lễ hội Quan LạnLễ hội Quan Lạn vừa kỷ niệm chiến thắng giặc Nguyên Mông năm 1288 và chiến công của Trần Khánh Dư, vừa là ngày hội cầu được mùa của cư dân vùng biển. Lễ hội Quan Lạn (còn gọi là hội đua bơi Quan Lạn), là hội làng của người dân xã đảo Quan Lạn, một hòn đảo nằm ở khu trung tâm thương cảng cổ Vân Đồn. Lễ hội được tổ chức trên bến Đình, nơi có đình Quan Lạn, một ngôi đình cổ trong số ít những ngôi đình còn giữ được cho đến ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội miền Bắc 9Lễ hội Quan LạnLễ hội Quan Lạn vừa kỷ niệm chiến thắng giặc Nguyên Mông năm1288 và chiến công của Trần Khánh Dư, vừa là ngày hội cầu đượcmùa của cư dân vùng biển.Lễ hội Quan Lạn (còn gọi là hội đua bơi Quan Lạn), là hội làngcủa người dân xã đảo Quan Lạn, một hòn đảo nằm ở khu trungtâm thương cảng cổ Vân Đồn.Lễ hội được tổ chức trên bến Đình, nơi có đình Quan Lạn, mộtngôi đình cổ trong số ít những ngôi đình còn giữ được cho đếnngày nay.Ngày 10 tháng 6: khoá làng (một tục làm trong lễ hội của ngườiViệt), dân trong làng không được đi bất cứ đâu nhưng nhữngngười làm ăn ở xa và khách thập phương lại có thể về làng dựhội.Lễ hội Quan Lạn có tục đua thuyền khác với bơi trải. Dân làngchia làm hai phe Đông Nam Văn và Đoài Bắc Võ lập doanh trạiriêng từ ngày 13 để luyện quân, chuẩn bị thuyền đua. Thuyềnđua thường là thuyền đi biển trọng tải 5 đến 6 tấn, rộng và sâulòng, được hạ buồm, trang trí đầu rồng ở mũi thuyền.Ngày 16 làm lễ nghinh thần. Dâng lễ rước bài vị của Trần KhánhDư từ nghè (cách đình 1,5 km) về đình. Dưới bến, đôi thuyền đuatập luyện tạo một không khí tưng bừng náo nhiệt.Ngày 18 tháng 6 vào 3 giờ chiều (năm nào cũng vậy thường lúcnày nước triều lên tới sát bến của đình) hai bên bắt đầu xuấtphát. Lính bên văn áo trắng quần xanh, chân quấn xà cạp xanh,lính bên võ quần áo xám hoặc đen. Tiếng chiêng trống, tiếng hôvang, cờ bay phần phật đầy khí thế. Mỗi khi hai đàn giáp nhau ởsân đình, quân lính cùng dân chúng hét lớn vang dậy cả mộtvùng. Hai tướng múa những đường đao đẹp mắt, hai đoàn quângặp nhau ba lần, tượng trưng cho ba lần đánh thắng quânNguyên thời Trần. Tới lần thứ ba hai đoàn quân tập hợp trướcmiếu, hai vị tướng vào tế, khi quay trở ra thì cuộc đua thuyềnmới chính thức bắt đầu.Lễ hội Quan Lạn diễn ra từ ngày 10 – 20/6 âm lịch, tại bến Đìnhthuộc xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh mang dấuấn của một hội làng truyền thống nhưng rất hoành tráng thể hiệntinh thần thượng võ của dân tộc chống giặc ngoại xâm bảo vệchủ quyền đất nước của những người dân vùng biển.Lễ Hội Quang Trung Hàng năm cứ vào ngày mồng Năm Tết Nguyên đán, khi những cành đào xuân vẫn khoe sắc thắm thì người Hà Nội đã nô nức đổ về phía Tây Nam thành phố (gò Đống Đa- thuộc quận Đống Đa) dự hội chiến thắng Đống Đa. Cách đây hơn hai thế kỷ, gò Đống Đa làchiến trường chính, nơi chứng kiến trận đánh hoả công oanhliệt của quân dân Đại Việt với hàng chục vạn quân Thanh.Xác thù chồng chất thành gò, gắn với tên đất, gò thành ditích lịch sử vẻ vang. Tới giữa thế kỷ XIX, khi người anhhùng dân tộc Nguyễn Huệ và triều đại của ông cũngkhông còn nữa, nhớ ơn người đã dẹp giặc giữ yên bờ cõi, nhân dân hai làng NamĐồng và Thịnh Quang cùng đứng ra xây một ngôi chùa trước gò gọi là chùa ĐồngQuang. Từ đó hàng năm chùa mở lễ giỗ trận vào ngày 5 Tết (ngày chiến thắngĐống Đa và cũng là ngày đại quân của hoàng đế Quang Trung toàn thắng giặcThanh trên đất Thăng Long) .Sau giải phóng thủ đô 1954, chính quyền thành phố đã lấy gò Đống Đa làm nơi tổchức kỷ niệm chiến thắng Đống Đa oanh liệt. Qua đắp đổi của thời gian và tâmlinh, tâm thức con người, nghi lễ được hoàn chỉnh dần, trở thành một ngày hội lớncó lễ kỷ niệm và hội với nhiều trò vui, tích diễn. Đặc biệt là tiết mục rước rồng lửado các chàng trai mặc quần áo võ sinh thời cổ rước đi quanh sân lớn, cùng mộtđám võ sinh múa côn quyền vừa là khoe tài vừa là tái hiện lại hình ảnh cuộc chiếnđấu anh dũng khi xưa. Lịch sử đã đi qua, nhưng hình ảnh vua Quang Trung áo bàosạm đen khói súng cùng đoàn quân bách chiến bách thắng tiến vào thành ThăngLong mãi mãi vẫn là hình ảnh kỳ vĩ trong lòng các thế hệ người Hà Nội. Cũng vào ngày này, tại chùa Đồng Quang đối diện với gò Đống Đa khói hương nghi ngút, tín đồ tấp nập vào ra, tiếng mõ hoà tiếng kinh cầu hồn cho anh linh những người con của dân tộc đã tử trận ở đây được siêu thoát. Đồng thời cũng làm lễ cháo thí cho cô hồn những kẻ chiến bại của quân xâm lượcMãn Thanh, coi như đó là một hành động nhân nghĩa của truyền thống đạo lý ViệtNam. Rằm Trung thuMỗi năm cứ đến độ tháng 8 âm lịch, khi tiết trời đã nhạt nắng, từng ngọn gió heomay bắt đầu xào xạc lay ngọn cây, khiến những chiếc lá vàng bắt đầu rời cànhbuông xuống lòng thành phố, rải thành một lớp thảm vàng dọc những con đườngTràng Thi, Nguyễn Du, Lý Nam Đế... thì mọi người dân Hà Nội hình như khôngai bảo ai cũng thầm nhủ thế là trời đã sang thu!Mùa thu có khắp trên cả đất Bắc, nhưng có lẽ chỉ có ở Hà Nội thu mới rõ rệt nhấtvà cũng ấn tượng nhất. Đó cũng là lúc trời đất như xuống màu, gió thổi nhè nhẹhơi se lạnh và c ...

Tài liệu được xem nhiều: