Lễ hội nông nghiệp Nhật Bản truyền thống và biến đổi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.26 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài viết, mong muốn mọi người có thể hiểu rõ hơn về lễ hội nông nghiệp Nhật truyền thống – hiện đại, những thay đổi trong hình thức tổ chức cũng như tầm ảnh hưởng và ý nghĩa của những thay đổi đấy đối với đời sống của người dân Nhật Bản nói riêng và nước Nhật nói chung. Từ đó có thể có cái nhìn khách quan hơn về văn hóa – lễ hội Nhật Bản. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội nông nghiệp Nhật Bản truyền thống và biến đổiLỄ HỘI NÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Nguyễn Trần Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Hàm Yên Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lưu Thế Bảo AnhTÓM TẮTLễ hội nông nghiệp Nhật Bản là minh chứng điển hình của một quá trình hình thành, duy trì và pháttriển, đồng thời chịu sự tác động từ nhiều yếu tố khác nhau. Bắt nguồn từ cái nôi chung là nền vănhóa phương Đông với gắn liền với hình ảnh cây lúa nước, kết hợp với kinh tế nông nghiệp pháttriển, lễ hội nông nghiệp Nhật Bản đã và đang có sức hút vô cùng lớn đối với những ai quan tâmđến văn hóa – lễ hội của đất nước này. Qua bài viết, chúng tôi mong muốn mọi người có thể hiểurõ hơn về lễ hội nông nghiệp Nhật truyền thống – hiện đại, những thay đổi trong hình thức tổ chứccũng như tầm ảnh hưởng và ý nghĩa của những thay đổi đấy đối với đời sống của người dân NhậtBản nói riêng và nước Nhật nói chung. Từ đó có thể có cái nhìn khách quan hơn về văn hóa – lễ hộiNhật Bản.Từ khóa: Hiện đại, lễ hội nông nghiệp, trồng lúa, truyền thống, văn hóa.1 KHÁI NIỆM LỄ HỘI NÔNG NGHIỆPVào thời kỳ Yayoi (弥生時代), nghề trồng lúa phát triển đã giúp định hình cấu trúc xã hội. Bên cạnhđó, nền văn hóa lúa nước cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội nông nghiệp định cưtại Nhật Bản. Chính vì vậy mà từ thời xưa, lễ hội nông nghiệp truyền thống Nhật Bản đã được xemnhư một bảo tàng văn hóa sống lưu giữ tín ngưỡng, đời sống sinh hoạt, văn hóa, văn nghệ dângian với mục đích thờ cúng, cảm tạ Thần linh đã ban cho một mùa màng thắng lợi, đồng thời cầukhấn một vụ mùa bội thu trong năm tới. Các lễ hội nông nghiệp ở Nhật bắt nguồn từ các ngôi làngnhỏ, đặc biệt là những nơi thuộc vùng sản xuất nông nghiệp, thường được tổ chức vào cuối hèhoặc đầu thu, đây cũng chính là thời điểm mà người dân thu hoạch những bông lúa chín đều. Khithờ cúng người ta thường dâng lên Thần linh thành quả đầu tiên của đồng ruộng để bày tỏ lòngthành kính. Đây là lễ hội bao gồm những lễ nghi liên quan đến sản xuất nông nghiệp như “trồnglúa”, “cấy lúa” gắn liền với cuộc sống lao động sản xuất của người dân, thường là người nông dân,ở các địa phương khác nhau. Lễ hội nông nghiệp là một trong những nét đẹp văn hóa đại diện chonền văn minh lúa nước hình thành từ lâu đời và là nơi phản ánh một cách trung thực nhất tâm thứccủa một dân tộc cần cù chịu khó, yêu lao động như con người Nhật Bản.2 LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN XƯA VÀ NAY2.1 Lễ hội nông nghiệp Nhật Bản xưaLễ hội nông nghiệp xưa được tổ chức với quy mô và không gian tổ chức nhỏ, hầu hết đều mangtính làng xã. Các lễ hội diễn ra chủ yếu trên các thửa ruộng và không có không gian riêng cho2518người đến xem. Chính vì tính làng xã, cộng thêm việc công nghiệp, dịch vụ và truyền thông vẫnchưa phát triển mạnh nên thành phần tổ chức chỉ bao gồm người dân địa phương, đặc biệt lànhững gia đình làm nông. Từng giai đoạn trong lễ hội sẽ được phân công dựa vào độ tuổi và giớitính của người tổ chức. Ví dụ như tại “ lễ hội trồng lúa ở Mibu – tỉnh Hiroshima ( 壬生の花田植)”,mở đầu là tiết mục nhảy điệu trồng lúa của các em nhỏ có độ tuổi từ 7 đến 10, sau đó những côgái trẻ sẽ hóa thân thành thiếu nữ làm ruộng Saotome (早乙女) để thực hiện nghi thức cấy lúatheo nhịp trống và điệu hát.Tuy lễ hội nông nghiệp rất đa dạng nhưng vẫn có vài nét tương đồng ở các vật dụng cần thiết trongcác nghi lễ cũng như phần âm nhạc. Một số hình ảnh thường xuất hiện là kiệu Mikoshi (神輿), xeDashi (山車), được dựng lên rất thô sơ và đơn giản; lồng đèn Chouchin (提灯) được làm từ giấytruyền thống gọi là Washi (和紙) và trên những chiếc lồng đèn, người ta thường viết tên của lễhội hoặc địa phương diễn ra lễ hội đó. Ngoài ra, điểm đặc biệt ở các lễ hội nông nghiệp là sửdụng bò diễu hành. Những con bò được lựa chọn là những con bò đen, khỏe mạnh và được huấnluyện từ trước. Con bò dẫn đầu được gọi là bò chính. Một khoảng thời gian dài trước đây, vị trí nàyđược trao cho một con bò đực nhìn khỏe khoắn và mạnh mẽ. Về âm nhạc, một trong số các nhạccụ được sử dụng phổ biến nhất là trống Taiko (太鼓), được sử dụng trong các cuộc diễu hành đểlàm hiệu lệnh cho Dashi (山車) di chuyển hoặc được xem như nhạc nền trong các nghi thức. Bêncạnh đó, sáo Shinobue (篠笛) cũng thường được sử dụng trong một vài nghi thức. Shinobue xuấthiện trong các đám rước kiệu, trong các màn diễn xướng hoặc được chơi cùng Taiko ở nghi thứctrồng lúa trên đồng ruộng. Người dân cũng hát những câu hát bắt nguồn từ đời sống lao động, gọilà “ Bài ca trồng lúa (田植え歌), hay nhảy những điệu nhảy cầu mùa. Người ta gọi các hoạt độnghát hò, nhảy múa trong lúc trồng lúa là Điền lạc – Dengaku (田楽).Trang phục của người tham gia cũng là trang phục lao động thường ngày, đặc trưng nhất là Mijika(みじか) hoặc Suppa (すっぱ), màu xanh lam, được dệt từ cây gai dầu và dà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội nông nghiệp Nhật Bản truyền thống và biến đổiLỄ HỘI NÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Nguyễn Trần Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Hàm Yên Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lưu Thế Bảo AnhTÓM TẮTLễ hội nông nghiệp Nhật Bản là minh chứng điển hình của một quá trình hình thành, duy trì và pháttriển, đồng thời chịu sự tác động từ nhiều yếu tố khác nhau. Bắt nguồn từ cái nôi chung là nền vănhóa phương Đông với gắn liền với hình ảnh cây lúa nước, kết hợp với kinh tế nông nghiệp pháttriển, lễ hội nông nghiệp Nhật Bản đã và đang có sức hút vô cùng lớn đối với những ai quan tâmđến văn hóa – lễ hội của đất nước này. Qua bài viết, chúng tôi mong muốn mọi người có thể hiểurõ hơn về lễ hội nông nghiệp Nhật truyền thống – hiện đại, những thay đổi trong hình thức tổ chứccũng như tầm ảnh hưởng và ý nghĩa của những thay đổi đấy đối với đời sống của người dân NhậtBản nói riêng và nước Nhật nói chung. Từ đó có thể có cái nhìn khách quan hơn về văn hóa – lễ hộiNhật Bản.Từ khóa: Hiện đại, lễ hội nông nghiệp, trồng lúa, truyền thống, văn hóa.1 KHÁI NIỆM LỄ HỘI NÔNG NGHIỆPVào thời kỳ Yayoi (弥生時代), nghề trồng lúa phát triển đã giúp định hình cấu trúc xã hội. Bên cạnhđó, nền văn hóa lúa nước cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội nông nghiệp định cưtại Nhật Bản. Chính vì vậy mà từ thời xưa, lễ hội nông nghiệp truyền thống Nhật Bản đã được xemnhư một bảo tàng văn hóa sống lưu giữ tín ngưỡng, đời sống sinh hoạt, văn hóa, văn nghệ dângian với mục đích thờ cúng, cảm tạ Thần linh đã ban cho một mùa màng thắng lợi, đồng thời cầukhấn một vụ mùa bội thu trong năm tới. Các lễ hội nông nghiệp ở Nhật bắt nguồn từ các ngôi làngnhỏ, đặc biệt là những nơi thuộc vùng sản xuất nông nghiệp, thường được tổ chức vào cuối hèhoặc đầu thu, đây cũng chính là thời điểm mà người dân thu hoạch những bông lúa chín đều. Khithờ cúng người ta thường dâng lên Thần linh thành quả đầu tiên của đồng ruộng để bày tỏ lòngthành kính. Đây là lễ hội bao gồm những lễ nghi liên quan đến sản xuất nông nghiệp như “trồnglúa”, “cấy lúa” gắn liền với cuộc sống lao động sản xuất của người dân, thường là người nông dân,ở các địa phương khác nhau. Lễ hội nông nghiệp là một trong những nét đẹp văn hóa đại diện chonền văn minh lúa nước hình thành từ lâu đời và là nơi phản ánh một cách trung thực nhất tâm thứccủa một dân tộc cần cù chịu khó, yêu lao động như con người Nhật Bản.2 LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN XƯA VÀ NAY2.1 Lễ hội nông nghiệp Nhật Bản xưaLễ hội nông nghiệp xưa được tổ chức với quy mô và không gian tổ chức nhỏ, hầu hết đều mangtính làng xã. Các lễ hội diễn ra chủ yếu trên các thửa ruộng và không có không gian riêng cho2518người đến xem. Chính vì tính làng xã, cộng thêm việc công nghiệp, dịch vụ và truyền thông vẫnchưa phát triển mạnh nên thành phần tổ chức chỉ bao gồm người dân địa phương, đặc biệt lànhững gia đình làm nông. Từng giai đoạn trong lễ hội sẽ được phân công dựa vào độ tuổi và giớitính của người tổ chức. Ví dụ như tại “ lễ hội trồng lúa ở Mibu – tỉnh Hiroshima ( 壬生の花田植)”,mở đầu là tiết mục nhảy điệu trồng lúa của các em nhỏ có độ tuổi từ 7 đến 10, sau đó những côgái trẻ sẽ hóa thân thành thiếu nữ làm ruộng Saotome (早乙女) để thực hiện nghi thức cấy lúatheo nhịp trống và điệu hát.Tuy lễ hội nông nghiệp rất đa dạng nhưng vẫn có vài nét tương đồng ở các vật dụng cần thiết trongcác nghi lễ cũng như phần âm nhạc. Một số hình ảnh thường xuất hiện là kiệu Mikoshi (神輿), xeDashi (山車), được dựng lên rất thô sơ và đơn giản; lồng đèn Chouchin (提灯) được làm từ giấytruyền thống gọi là Washi (和紙) và trên những chiếc lồng đèn, người ta thường viết tên của lễhội hoặc địa phương diễn ra lễ hội đó. Ngoài ra, điểm đặc biệt ở các lễ hội nông nghiệp là sửdụng bò diễu hành. Những con bò được lựa chọn là những con bò đen, khỏe mạnh và được huấnluyện từ trước. Con bò dẫn đầu được gọi là bò chính. Một khoảng thời gian dài trước đây, vị trí nàyđược trao cho một con bò đực nhìn khỏe khoắn và mạnh mẽ. Về âm nhạc, một trong số các nhạccụ được sử dụng phổ biến nhất là trống Taiko (太鼓), được sử dụng trong các cuộc diễu hành đểlàm hiệu lệnh cho Dashi (山車) di chuyển hoặc được xem như nhạc nền trong các nghi thức. Bêncạnh đó, sáo Shinobue (篠笛) cũng thường được sử dụng trong một vài nghi thức. Shinobue xuấthiện trong các đám rước kiệu, trong các màn diễn xướng hoặc được chơi cùng Taiko ở nghi thứctrồng lúa trên đồng ruộng. Người dân cũng hát những câu hát bắt nguồn từ đời sống lao động, gọilà “ Bài ca trồng lúa (田植え歌), hay nhảy những điệu nhảy cầu mùa. Người ta gọi các hoạt độnghát hò, nhảy múa trong lúc trồng lúa là Điền lạc – Dengaku (田楽).Trang phục của người tham gia cũng là trang phục lao động thường ngày, đặc trưng nhất là Mijika(みじか) hoặc Suppa (すっぱ), màu xanh lam, được dệt từ cây gai dầu và dà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ hội nông nghiệp Nhật Bản Lễ hội truyền thống Nông nghiệp Nhật Bản Lễ hội nông nghiệp Bản sắc văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 362 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
11 trang 85 0 0
-
Báo cáo thực tập đề tài Bản sắc văn hóa Bắc Ninh qua món bánh phu thê
33 trang 57 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 40 0 0 -
13 trang 34 0 0
-
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 32 0 0 -
6 trang 31 0 0
-
19 trang 31 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thần thoại Việt Nam và thần thoại Hy Lạp từ góc nhìn so sánh
64 trang 29 0 0