![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lê Long Đĩnh
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 63.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lê long đĩnh là lê ngoạn triều (986-1009) còn có tên khác là chí trung là vị vua cuối cùng của nhà tiền lê, trị vì 4 năm từ 1005 đến 1009. Cái chết của ông ở tuổi 24 dẫn đến việc chấm dứt nhà tiền lê, quyền lực rơi vào tay nhà lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Long ĐĩnhLê Long ĐĩnhLê Ngọa Triều (986 – 1009) [húy là Lê Long Đĩnh ( ( ), còn có tên khác là ChíTrung ( ( )], là vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê, trị vì 4 năm từ 1005 đến 1009. Cáichết của ông ở tuổi 24 dẫn đến việc chấm dứt nhà Tiền Lê, quyền lực rơi vào tay nhàLý.Trong sử sách, ông vua này hầu như luôn được nhắc đến như là một kẻ dâm đãng, tànbạo và độc ác. Gần đây xuất hiện các ý kiến cho rằng Lê Long Đĩnh là ông vua bị bôinhọ và đóng đinh trong lịch sử[1][2]Lên ngôiLê Ngọa Triều là con trai thứ 5 của Lê Đại Hành, mẹ là Chi Hậu Diệu Nữ. Sau khivua Lê Đại Hành mất, bốn hoàng tử tranh giành ngôi trong tám tháng. Năm 1006, anhcùng mẹ của ông là Lê Long Việt giành được ngôi vua. Đến khi Long Việt lên ngôilàm vua là Lê Trung Tông, được 3 ngày thì Lê Long Đĩnh sai kẻ trộm trèo tường vàotrong cung, giết chết, rồi cướp ngôi, tự lập làm vua. [3]Lê Long Đĩnh truy đặt tên thuỵ vua Long Việt là Trung Tông hoàng đế; truy tôn mẹ làHưng Quốc Quảng Thánh Hoàng Thái Hậu; lập bốn hoàng hậu; phong con trưởng làSạ làm Khai Phong Vương, con nuôi là Thiệu Lý làm Sở Vương, cho ở bên tả; ThiệuHuân làm Hán Vương, cho ở bên hữu. Sửa đổi quan chế và triều phục của các quanvăn võ và tăng đạo, theo đúng như nhà Tống.Đánh dẹpTrước đây, các vương tranh nhau nối ngôi, trong nước rối loạn. Vua Tống nghe tin, saibề tôi tính công việc rồi tâu bày. Bọn Lăng Sách dâng thư nói rằng: Các con Nam Bìnhvương đến phân tán đóng giữ các trại, các sách, quan lại rời rạc chia lìa, nhân dân losợ. Vậy xin đem quân sang đánh dẹp. Song, Vua Tống nói: Họ Lê thường sai con vàochầu, góc biển yên tĩnh, không mất trung thuận, nay nghe tin mới chết, chưa có lễtham viếng, đã vội đánh kẻ có tang, há phải là việc làm của bậc vương giả?. Xuốngchiếu cho bọn Sách vỗ yên như trước, cốt được êm lặng. Lại sai Việp đưa thư sangbày tỏ uy đức của triều đình, bảo không nên giết hại lẫn nhau, nếu anh em để lâukhông định ngôi thứ khi đó quân thiên triều sang hỏi tội, thì họ Lê không một móng nàosống sót. Vua sợ, xin sai em sang cống. Lê Long Đĩnh không phải lo đánh giặc phươngBắc trong thời gian trị vì.Lê Long Đĩnh trong 4 năm cầm quyền đã 5 lần cầm quân đánh dẹp: • Lần thứ nhất (năm 1005): dẹp tan bạo loạn, tranh giành giữa các anh em trong hoàng tộc để thu phục mọi người.[4] Từ đấy về sau các Vương và giặc cướp đều hàng phục. [5] • Lần thứ hai (1005): khi quan quân đang đánh nhau với ngưới ở trại Phù Lan chợt thấy trạm báo tin là giặc Cử Long vào cướp đã đến cửa biển Thần Phù (Ninh Bình). Vua về đến sông Tham, đi sang Ái Châu để đánh giặc Cử Long. • Lần thứ ba (1008): đánh người Man ở hai châu Đô Lương và Vị Long. • Lần thứ tư (1008): đánh giặc ở Hoan châu và châu Thiên Liêu. • Lần thứ năm (1009): tháng 7, đánh giặc ở các châu Hoan Đường và Thạch Hà.Cai trịSách Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Chính biên, quyển 1 trang 274 chép:Đinh Mùi (1007) Mùa xuân Long Đĩnh sai em là Minh Xưởng và Chưởng thư ký làHoàng Thành Nhã đem con tê trắng sang biếu nhà Tống, dâng biểu xin cửu kinh vàkinh sách Đại Tạng.Đại Việt sử ký toàn thư, trang 235 chép: Nhà vua đi Ái Châu, đến sông Vũ Lung. Tụctruyền: người lội qua sông này phần nhiều bị hại, nhân thể vua sai ngươì bơi lội qualại đến ba lần, không hề gì, xuống chiếu đóng thuyền để ở (các bến sông) Vũ Lung,Bạt Cừ, Động Lung bốn chổ để chở người qua lại.Đại Việt sử lược, trang 107 chép: Năm Định Vị ( Mùi) tức năm 1007 Vua sửa định lạiquan chế văn võ theo nhà Tống.Đại Việt sử ký tiền biên của Ngô Thì Sĩ, Bản kỷ, Quyển I, trang 39a chép: Khai MinhVương sai dân Ái Châu đào kênh, đắp đường từ cửa Vân Long qua Đỉnh Sơn đến sôngVũ Lũng.Lê Ngọa Triều làm vua được 4 năm, tới 1009 thì mất, thọ 24 tuổi. Long Đĩnh mất, contrai là Sạ còn bé, dưới sự đạo diễn của quan Chi Hậu Đào Cam Mộc, triều thần đã tônLý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế. Nhà Tiền Lê kết thúc, trải qua 3 đời vua, tồn tại 29năm.Ông vua tàn bạoĐại Việt sử lược (trang 33, quyển 1, bản điện tử) viết:Phàm đánh trận, bắt được quân địch vua cho áp giải đến bờ sông. Lúc nước thủytriều rút xuống thì sai làm cái chuồng dưới nước, rồi đuổi tù binh vào trong chuồng.Khi nước thủy triều dâng lên, tù binh ngộp hơi thì hả miệng ra rồi uống nước màchết. Lại bắt (tù nhân) treo lên cây cao rồi sai người ở dưới chặt cây. Có khi vua đichơi ở sông Chi Ninh, sông có nhiều thuồng luồng, bèn trói người ở một bên ghe, rồicho ghe qua lại ở giữa dòng nước, khiến cho thuồng luồng nó sát hại đi. Còn phàmnhững con vật (nuôi để cúng tế) đem cung cấp cho nhà bếp, trước tiên phải sai ngườikhiên vào để tự tay vua đâm chết đã, rồi sau mới giao cho người nấu bếp. Lại khi, nhàvua đặt mía trên đầu bậc tu hành là đức tăng Thống Quách Mão mà róc, rồi giả vờ súttay dao phập vào đầu Quách Mão chảy máu ra, vua cười rầm lên. Hoặc đêm đến vuasai làm thịt mèo để cho các tướng vương xơi. Ăn xong vua đem đầu mèo bày ra, cáctước vương đều mữa thốc mữa tháo cả l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Long ĐĩnhLê Long ĐĩnhLê Ngọa Triều (986 – 1009) [húy là Lê Long Đĩnh ( ( ), còn có tên khác là ChíTrung ( ( )], là vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê, trị vì 4 năm từ 1005 đến 1009. Cáichết của ông ở tuổi 24 dẫn đến việc chấm dứt nhà Tiền Lê, quyền lực rơi vào tay nhàLý.Trong sử sách, ông vua này hầu như luôn được nhắc đến như là một kẻ dâm đãng, tànbạo và độc ác. Gần đây xuất hiện các ý kiến cho rằng Lê Long Đĩnh là ông vua bị bôinhọ và đóng đinh trong lịch sử[1][2]Lên ngôiLê Ngọa Triều là con trai thứ 5 của Lê Đại Hành, mẹ là Chi Hậu Diệu Nữ. Sau khivua Lê Đại Hành mất, bốn hoàng tử tranh giành ngôi trong tám tháng. Năm 1006, anhcùng mẹ của ông là Lê Long Việt giành được ngôi vua. Đến khi Long Việt lên ngôilàm vua là Lê Trung Tông, được 3 ngày thì Lê Long Đĩnh sai kẻ trộm trèo tường vàotrong cung, giết chết, rồi cướp ngôi, tự lập làm vua. [3]Lê Long Đĩnh truy đặt tên thuỵ vua Long Việt là Trung Tông hoàng đế; truy tôn mẹ làHưng Quốc Quảng Thánh Hoàng Thái Hậu; lập bốn hoàng hậu; phong con trưởng làSạ làm Khai Phong Vương, con nuôi là Thiệu Lý làm Sở Vương, cho ở bên tả; ThiệuHuân làm Hán Vương, cho ở bên hữu. Sửa đổi quan chế và triều phục của các quanvăn võ và tăng đạo, theo đúng như nhà Tống.Đánh dẹpTrước đây, các vương tranh nhau nối ngôi, trong nước rối loạn. Vua Tống nghe tin, saibề tôi tính công việc rồi tâu bày. Bọn Lăng Sách dâng thư nói rằng: Các con Nam Bìnhvương đến phân tán đóng giữ các trại, các sách, quan lại rời rạc chia lìa, nhân dân losợ. Vậy xin đem quân sang đánh dẹp. Song, Vua Tống nói: Họ Lê thường sai con vàochầu, góc biển yên tĩnh, không mất trung thuận, nay nghe tin mới chết, chưa có lễtham viếng, đã vội đánh kẻ có tang, há phải là việc làm của bậc vương giả?. Xuốngchiếu cho bọn Sách vỗ yên như trước, cốt được êm lặng. Lại sai Việp đưa thư sangbày tỏ uy đức của triều đình, bảo không nên giết hại lẫn nhau, nếu anh em để lâukhông định ngôi thứ khi đó quân thiên triều sang hỏi tội, thì họ Lê không một móng nàosống sót. Vua sợ, xin sai em sang cống. Lê Long Đĩnh không phải lo đánh giặc phươngBắc trong thời gian trị vì.Lê Long Đĩnh trong 4 năm cầm quyền đã 5 lần cầm quân đánh dẹp: • Lần thứ nhất (năm 1005): dẹp tan bạo loạn, tranh giành giữa các anh em trong hoàng tộc để thu phục mọi người.[4] Từ đấy về sau các Vương và giặc cướp đều hàng phục. [5] • Lần thứ hai (1005): khi quan quân đang đánh nhau với ngưới ở trại Phù Lan chợt thấy trạm báo tin là giặc Cử Long vào cướp đã đến cửa biển Thần Phù (Ninh Bình). Vua về đến sông Tham, đi sang Ái Châu để đánh giặc Cử Long. • Lần thứ ba (1008): đánh người Man ở hai châu Đô Lương và Vị Long. • Lần thứ tư (1008): đánh giặc ở Hoan châu và châu Thiên Liêu. • Lần thứ năm (1009): tháng 7, đánh giặc ở các châu Hoan Đường và Thạch Hà.Cai trịSách Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Chính biên, quyển 1 trang 274 chép:Đinh Mùi (1007) Mùa xuân Long Đĩnh sai em là Minh Xưởng và Chưởng thư ký làHoàng Thành Nhã đem con tê trắng sang biếu nhà Tống, dâng biểu xin cửu kinh vàkinh sách Đại Tạng.Đại Việt sử ký toàn thư, trang 235 chép: Nhà vua đi Ái Châu, đến sông Vũ Lung. Tụctruyền: người lội qua sông này phần nhiều bị hại, nhân thể vua sai ngươì bơi lội qualại đến ba lần, không hề gì, xuống chiếu đóng thuyền để ở (các bến sông) Vũ Lung,Bạt Cừ, Động Lung bốn chổ để chở người qua lại.Đại Việt sử lược, trang 107 chép: Năm Định Vị ( Mùi) tức năm 1007 Vua sửa định lạiquan chế văn võ theo nhà Tống.Đại Việt sử ký tiền biên của Ngô Thì Sĩ, Bản kỷ, Quyển I, trang 39a chép: Khai MinhVương sai dân Ái Châu đào kênh, đắp đường từ cửa Vân Long qua Đỉnh Sơn đến sôngVũ Lũng.Lê Ngọa Triều làm vua được 4 năm, tới 1009 thì mất, thọ 24 tuổi. Long Đĩnh mất, contrai là Sạ còn bé, dưới sự đạo diễn của quan Chi Hậu Đào Cam Mộc, triều thần đã tônLý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế. Nhà Tiền Lê kết thúc, trải qua 3 đời vua, tồn tại 29năm.Ông vua tàn bạoĐại Việt sử lược (trang 33, quyển 1, bản điện tử) viết:Phàm đánh trận, bắt được quân địch vua cho áp giải đến bờ sông. Lúc nước thủytriều rút xuống thì sai làm cái chuồng dưới nước, rồi đuổi tù binh vào trong chuồng.Khi nước thủy triều dâng lên, tù binh ngộp hơi thì hả miệng ra rồi uống nước màchết. Lại bắt (tù nhân) treo lên cây cao rồi sai người ở dưới chặt cây. Có khi vua đichơi ở sông Chi Ninh, sông có nhiều thuồng luồng, bèn trói người ở một bên ghe, rồicho ghe qua lại ở giữa dòng nước, khiến cho thuồng luồng nó sát hại đi. Còn phàmnhững con vật (nuôi để cúng tế) đem cung cấp cho nhà bếp, trước tiên phải sai ngườikhiên vào để tự tay vua đâm chết đã, rồi sau mới giao cho người nấu bếp. Lại khi, nhàvua đặt mía trên đầu bậc tu hành là đức tăng Thống Quách Mão mà róc, rồi giả vờ súttay dao phập vào đầu Quách Mão chảy máu ra, vua cười rầm lên. Hoặc đêm đến vuasai làm thịt mèo để cho các tướng vương xơi. Ăn xong vua đem đầu mèo bày ra, cáctước vương đều mữa thốc mữa tháo cả l ...
Tài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 283 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
4 trang 226 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 134 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 125 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 105 0 0 -
4 trang 91 0 0
-
1 trang 80 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 66 0 0