Lễ nghênh xuân thời Lê - Trịnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.11 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lễ nghênh xuân thời Lê - Trịnh là một trong những nét văn hóa đặc sắc của Việt Nam, phản ánh sự giao thoa giữa truyền thống và tín ngưỡng dân gian. Đây không chỉ là dịp để người dân chào đón mùa xuân mà còn thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên và những vị thần linh. Qua các nghi lễ trang trọng, lễ hội này khơi dậy tinh thần đoàn kết và niềm tự hào dân tộc. Bài viết này sẽ khám phá ý nghĩa, phong tục và những biểu hiện văn hóa độc đáo của lễ nghênh xuân trong bối cảnh lịch sử và xã hội thời Lê - Trịnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ nghênh xuân thời Lê - Trịnh26 TRẦN THị KIM ANH - LỀ NGHÊNH XUÂN... Minh ở ngoại thành phía bắc. Từ thời Minh Thái tổ (1368 - 1398) không cử hành lễ tếLỄ NGHÊNH XdfiN Ngũ thời tiết khí như trưổc nữa, chỉ còn tê Hiệu Thiên Thượng đê và bảo lưu lễTHƠI LÊ - TRỊNH Nghênh xuân là một phần của lễ tế Ngũ đế thời cổ. Nhà Thanh cũng noi theo quy chêTRẦN THỊ KIM ANH lễ Nghênh xuân của nhà Minh. Vào lễ này, nhà vua phải cùng quần thần, mặc y phục ễ Nghênh xuân nguyên là một phần màu xanh, đem cờ phướn màu xanh, trông của lễ tế Ngũ đế thời cổ ở Trung Quôc. nhạc tưng bừng ra ngoại thành phía đông để làm lễ tế Thanh đế Câu Mang - vị thần Theo lễ của Nho gia thì tế Ngũ đê là chủ vê mùa xuân - để đón xuân vê. Nghi lễmột trong các nghi lễ thuộc về Cát lễ. Ngũ được thực hiện với việc làm tượng thần Câuđế bao gồm thần bôn mùa và trung ương. Mang và Xuân ngưu (trâu đất) đem raCổ nhân cho rằng, mùa xuân là sự phôi ngoại thành phía đông làm lễ tê rồi đánhứng của phương đông trong ngũ phương và trâu đất 120 roi để tống khí lạnh.màu xanh trong ngũ sắc, nên thần mùa Ó nước ta, trước thời Lê, chưa tìm thấyxuân là Thanh đế. Tương tự, mùa hạ là tài liệu nào nói đến các lễ này. Từ sau khiphương nam và màu đỏ nên thần mùa hạ nhà Lê trung hưng mối thấy lễ Nghênhlà Xích đế, mùa thu là phương tây và màu xuân được nhà nước cho chép vào điển chế,trắng nên thần mùa thu là Bạch đế, mùa xem như một điển lễ quan trọng, quy địnhđông là phương bắc và màu đen nên thần chi tiết cho một số ban cục có liên quanmùa đông là Hắc đế. Còn trung ương là thuộc bộ Lễ và bộ Công phải chịu tráchthần Hậu Thổ, màu vàng. nhiệm thực hiện, v ề các lễ khác trong tế Tê Ngũ đế xuất hiện ở Trung Quổc từ Ngũ đê thì không thấy nhắc đến.khá sóm, ngay vào thời Xuân Thu đã bắt Sách Lê triều Hội điển chép về lệ Xuânđầu có manh nha của lễ này. Đầu tiên ngưu tiết Lập xuân ở thời Lê như sau: “Bộngười ta lập đàn tê phía tây đê tế Bạch đế, Công căn cứ theo tờ khải vê hình dạng đầyvề sau dần dần thiết lập đàn tế các thần đủ của trâu đất năm đó do Ti Thiên giámThanh đế, Hoàng đế và Viêm đế. Sau khi đưa đến, giao cho các cục thợ làm phản gỗTần Thủy Hoàng thông nhất Trung Quốc, để đặt trâu đất và một con trâu lớn, mộtlễ tế ở bốn đàn này vẫn được bảo lưu. Thời tượng thần Câu Mang lớn, 1215 trâu nhỏHán Cao tổ lập thêm đàn tê phía bắc để tê và tượng thần Cầu Mang nhỏ. Lễ vật tôHắc đế. Đầu thời Tây Hán bắt đầu có lễ đón thần Câu Mang gồm có một con lợn, một vòNgũ thời tiết khí. Niên hiệu Vĩnh Bình thứ rUỢu, một nong nếp. Tế xong, Công khoahai nhà Đông Hán (năm 59) định lại quy phụng lĩnh trâu đất và thần Câu Mang nhỏchế vê các lễ này, từ đó đời sau cơ bản đêu cung tiến các nơi như sau: phủ chúa 90theo như vậy: vào ngày Lập xuân tế Thanh suất, mỗi suất một trâu đất và một thầnđế Câu Mang ở ngoại thành phía đông; Câu Mang; Cung miếu chính 4 suất; Cungngày Lập hạ tê Xích đê Chúc Dung ở ngoại miếu 3 suất; Văn miếu 3 suất, Ngự tiềnthành phía nam; trước Lập thu 18 ngày, tế 100 suất... Khi Xuân ngưu đệ đến phủhoàng đế Hậu Thổ ở trung ương; ngày Lập chúa, phải chọn lấy 35 con tươi đẹp cungthu tê Bạch đê Nhục Thu ở ngoại thành tiến cung miếu phô Quan Thường và cungphía tây; ngày Lập đông tế Hắc đê Huyền miếu Cổ Bi...” [4: 286b].TCVHDG SỐ 3/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổl 27 Lịch triều hiến chương loại chí cũng rượu, ba đài chén, hai đài nến, một bìnhcho biết: Vào tháng 11 hàng năm, Tư Thiên hương, tấ t cả bày trên một cái bàn, đều dogiám làm bản tâu trình rõ ngày nào là tiết cục Bách công chuẩn bị. Vào giờ Cấn trongLập xuân cùng mẫu trâu xuân của năm đó ngày, khoảng giữa giờ Sửu và giờ Dần (4 - 5rồi giao cho Cục Thường ban ở bộ Công giờ sáng), quan Phủ doãn phủ Phụnglàm. Trước tiết Lập xuân một ngày, vào Thiên, quan Huyện úy huyện Thọ Xươngbuổi chiểu, cục Thường ban đem trâu đất cùng viên Thông phán và một viên Huấnđến đàn tế ở phưòng Đông Hà, quan Phủ đạo trường bên đông phủ Phụng Thiên lầndoãn hai huyện Thọ Xương và Quảng Đức lượt làm lễ tê từ phía bên trái, trước hết làlàm lễ xong thì sai dân phường rước đến đền Quý Minh rồi đến đền Bạch Mã thìđàn tế ở phường Hà Khẩu, sáng hôm sau dừng. Quan Thiếu doãn phủ Phụng Thiênrước đi sởm, các quan Phủ doãn đều lấy cùng vối các quan Huyện úy, Thông pháncành dâu đánh trâu đất rồi rước về điện huyện Quảng Đức và một viên Huấn đạoKính Thiên làm lễ tiến Xuân ngưu. Các trường bên Đoài phủ Phụng Thiên lần lượtquan văn, võ, công, hầu, bá vâng chỉ chúa làm lễ từ phía bên phải, trước hết từ đềnđểu đầy đủ phẩm phục vào triều làm lễ. Lễ Cao Sơn rồi đến đền Linh Lang thì dừng.xong, quan Tư lễ giám bưng cái án để Xuân Nghi lễ này chỉ dùng hết một tuần hương,ngưu ở trước nơi nhà chúa ngồi đưa sang lạy 10 lạy, không đọc văn kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ nghênh xuân thời Lê - Trịnh26 TRẦN THị KIM ANH - LỀ NGHÊNH XUÂN... Minh ở ngoại thành phía bắc. Từ thời Minh Thái tổ (1368 - 1398) không cử hành lễ tếLỄ NGHÊNH XdfiN Ngũ thời tiết khí như trưổc nữa, chỉ còn tê Hiệu Thiên Thượng đê và bảo lưu lễTHƠI LÊ - TRỊNH Nghênh xuân là một phần của lễ tế Ngũ đế thời cổ. Nhà Thanh cũng noi theo quy chêTRẦN THỊ KIM ANH lễ Nghênh xuân của nhà Minh. Vào lễ này, nhà vua phải cùng quần thần, mặc y phục ễ Nghênh xuân nguyên là một phần màu xanh, đem cờ phướn màu xanh, trông của lễ tế Ngũ đế thời cổ ở Trung Quôc. nhạc tưng bừng ra ngoại thành phía đông để làm lễ tế Thanh đế Câu Mang - vị thần Theo lễ của Nho gia thì tế Ngũ đê là chủ vê mùa xuân - để đón xuân vê. Nghi lễmột trong các nghi lễ thuộc về Cát lễ. Ngũ được thực hiện với việc làm tượng thần Câuđế bao gồm thần bôn mùa và trung ương. Mang và Xuân ngưu (trâu đất) đem raCổ nhân cho rằng, mùa xuân là sự phôi ngoại thành phía đông làm lễ tê rồi đánhứng của phương đông trong ngũ phương và trâu đất 120 roi để tống khí lạnh.màu xanh trong ngũ sắc, nên thần mùa Ó nước ta, trước thời Lê, chưa tìm thấyxuân là Thanh đế. Tương tự, mùa hạ là tài liệu nào nói đến các lễ này. Từ sau khiphương nam và màu đỏ nên thần mùa hạ nhà Lê trung hưng mối thấy lễ Nghênhlà Xích đế, mùa thu là phương tây và màu xuân được nhà nước cho chép vào điển chế,trắng nên thần mùa thu là Bạch đế, mùa xem như một điển lễ quan trọng, quy địnhđông là phương bắc và màu đen nên thần chi tiết cho một số ban cục có liên quanmùa đông là Hắc đế. Còn trung ương là thuộc bộ Lễ và bộ Công phải chịu tráchthần Hậu Thổ, màu vàng. nhiệm thực hiện, v ề các lễ khác trong tế Tê Ngũ đế xuất hiện ở Trung Quổc từ Ngũ đê thì không thấy nhắc đến.khá sóm, ngay vào thời Xuân Thu đã bắt Sách Lê triều Hội điển chép về lệ Xuânđầu có manh nha của lễ này. Đầu tiên ngưu tiết Lập xuân ở thời Lê như sau: “Bộngười ta lập đàn tê phía tây đê tế Bạch đế, Công căn cứ theo tờ khải vê hình dạng đầyvề sau dần dần thiết lập đàn tế các thần đủ của trâu đất năm đó do Ti Thiên giámThanh đế, Hoàng đế và Viêm đế. Sau khi đưa đến, giao cho các cục thợ làm phản gỗTần Thủy Hoàng thông nhất Trung Quốc, để đặt trâu đất và một con trâu lớn, mộtlễ tế ở bốn đàn này vẫn được bảo lưu. Thời tượng thần Câu Mang lớn, 1215 trâu nhỏHán Cao tổ lập thêm đàn tê phía bắc để tê và tượng thần Cầu Mang nhỏ. Lễ vật tôHắc đế. Đầu thời Tây Hán bắt đầu có lễ đón thần Câu Mang gồm có một con lợn, một vòNgũ thời tiết khí. Niên hiệu Vĩnh Bình thứ rUỢu, một nong nếp. Tế xong, Công khoahai nhà Đông Hán (năm 59) định lại quy phụng lĩnh trâu đất và thần Câu Mang nhỏchế vê các lễ này, từ đó đời sau cơ bản đêu cung tiến các nơi như sau: phủ chúa 90theo như vậy: vào ngày Lập xuân tế Thanh suất, mỗi suất một trâu đất và một thầnđế Câu Mang ở ngoại thành phía đông; Câu Mang; Cung miếu chính 4 suất; Cungngày Lập hạ tê Xích đê Chúc Dung ở ngoại miếu 3 suất; Văn miếu 3 suất, Ngự tiềnthành phía nam; trước Lập thu 18 ngày, tế 100 suất... Khi Xuân ngưu đệ đến phủhoàng đế Hậu Thổ ở trung ương; ngày Lập chúa, phải chọn lấy 35 con tươi đẹp cungthu tê Bạch đê Nhục Thu ở ngoại thành tiến cung miếu phô Quan Thường và cungphía tây; ngày Lập đông tế Hắc đê Huyền miếu Cổ Bi...” [4: 286b].TCVHDG SỐ 3/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổl 27 Lịch triều hiến chương loại chí cũng rượu, ba đài chén, hai đài nến, một bìnhcho biết: Vào tháng 11 hàng năm, Tư Thiên hương, tấ t cả bày trên một cái bàn, đều dogiám làm bản tâu trình rõ ngày nào là tiết cục Bách công chuẩn bị. Vào giờ Cấn trongLập xuân cùng mẫu trâu xuân của năm đó ngày, khoảng giữa giờ Sửu và giờ Dần (4 - 5rồi giao cho Cục Thường ban ở bộ Công giờ sáng), quan Phủ doãn phủ Phụnglàm. Trước tiết Lập xuân một ngày, vào Thiên, quan Huyện úy huyện Thọ Xươngbuổi chiểu, cục Thường ban đem trâu đất cùng viên Thông phán và một viên Huấnđến đàn tế ở phưòng Đông Hà, quan Phủ đạo trường bên đông phủ Phụng Thiên lầndoãn hai huyện Thọ Xương và Quảng Đức lượt làm lễ tê từ phía bên trái, trước hết làlàm lễ xong thì sai dân phường rước đến đền Quý Minh rồi đến đền Bạch Mã thìđàn tế ở phường Hà Khẩu, sáng hôm sau dừng. Quan Thiếu doãn phủ Phụng Thiênrước đi sởm, các quan Phủ doãn đều lấy cùng vối các quan Huyện úy, Thông pháncành dâu đánh trâu đất rồi rước về điện huyện Quảng Đức và một viên Huấn đạoKính Thiên làm lễ tiến Xuân ngưu. Các trường bên Đoài phủ Phụng Thiên lần lượtquan văn, võ, công, hầu, bá vâng chỉ chúa làm lễ từ phía bên phải, trước hết từ đềnđểu đầy đủ phẩm phục vào triều làm lễ. Lễ Cao Sơn rồi đến đền Linh Lang thì dừng.xong, quan Tư lễ giám bưng cái án để Xuân Nghi lễ này chỉ dùng hết một tuần hương,ngưu ở trước nơi nhà chúa ngồi đưa sang lạy 10 lạy, không đọc văn kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ nghênh xuân thời Lê - Trịnh Lễ hội dân gian Văn hóa dân gian Văn hóa truyền thống Tín ngưỡng dân gian Văn hóa dân gian Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 232 5 0 -
8 trang 204 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 179 3 0 -
6 trang 149 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 149 0 0 -
4 trang 133 0 0
-
10 trang 123 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 102 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 67 0 0