Lê Ngọc Hân
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.66 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lê Ngọc Hân (1770-1799) còn gọi Ngọc Hân công chúa hay Bắc Cung Hoàng hậu là công chúa nhà Hậu Lê và hoàng hậu nhà Tây Sơn trong lịch sử ViệtNam, vợ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ). Dân gian còn lưu truyền tên gọi bà là Bà Chúa Tiên khi bà ở Phú Xuân vì dinh phủ lập ở chùa Kim Tiên.[1] Thân thế Lê Ngọc Hân sinh ngày 27 tháng 4 năm Canh Dần (1770) tại kinh thành Thăng Long [2]. Bà là con gái thứ 9 [3] của vua Lê Hiển Tông. Mẹ bà là Chiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Ngọc Hân Lê Ngọc Hân Lê Ngọc Hân (1770-1799) còn gọi Ngọc Hân công chúa hay Bắc Cung Hoànghậu là công chúa nhà Hậu Lê và hoàng hậu nhà Tây Sơn trong lịch sử ViệtNam, vợcủa vua Quang Trung (Nguyễn Huệ). Dân gian còn lưu truyền tên gọi bà là Bà ChúaTiên khi bà ở Phú Xuân vì dinh phủ lập ở chùa Kim Tiên.[1] Thân thế Lê Ngọc Hân sinh ngày 27 tháng 4 năm Canh Dần (1770) tại kinh thành ThăngLong [2]. Bà là con gái thứ 9 [3] của vua Lê Hiển Tông. Mẹ bà là Chiêu nghi NguyễnThị Huyền, là người xã Phù Ninh, tổng Hạ Dương, phủ Từ Sơn - Bắc Ninh (nay là xãNinh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội), và là con gái trưởng của ông Nguyễn Đình Giai. Bắc cung hoàng hậu Tháng 5 năm 1786, tướng nhà Tây Sơn là Nguyễn Huệ ra Bắc với chiêu bàiphù Lê diệt Trịnh[2]. Diệt xong họ Trịnh, Nguyễn Huệ tới yết kiến vua Hiển Tông.Do sự mai mối của tướng Bắc Hà vào hàng Tây Sơn là Nguyễn Hữu Chỉnh, Ngọc Hânvâng mệnh vua cha kết duyên cùng Nguyễn Huệ. Khi đó bà mới 16 tuổi, còn NguyễnHuệ 33 tuổi. Vài ngày sau vua cha Hiển Tông qua đời, thọ 70 tuổi. Lê Ngọc Hân nghĩ anhthân hơn cháu nên ủng hộ anh là Lê Duy Cận lên ngôi, nhưng bị tông tộc nhà Lê phảnđối vì muốn lập hoàng thái tôn Lê Duy Kỳ - con của thái tử Duy Vĩ bị chúa Trịnh Sâmgiết hại - lên ngôi. Do áp lực của tông tộc, Ngọc Hân phải nghe theo. Lê Duy Kỳ đượclập, tức là vua Lê Chiêu Thống. Ít lâu sau bà theo Nguyễn Huệ về Thuận Hóa. Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế trước khi ra Bắc lần thứ ba để diệtquân Thanh, lấy niên hiệu Quang Trung, phong Ngọc Hân làm Hữu Cung Hoàng hậu. Năm 1789, sau khi đại thắng quân Thanh, Nguyễn Huệ lại phong bà làm BắcCung Hoàng Hậu. Bà có 2 con với Nguyễn Huệ là công chúa Nguyễn Ngọc Bảo vàhoàng tử Nguyễn Quang Đức Năm 1792, Quang Trung hoàng đế đột ngột băng hà. Bà viết bài Tế vua QuangTrung và Ai Tư Vãn để bày tỏ nỗi đau khổ cùng cực cũng như nỗi tiếc thương vô hạncho người chồng anh hùng vắn số. Hoàng thái hậu yểu mệnh Quang Trung mất, Quang Toản là con bà Chính cung hoàng hậu Phạm ThịLiên ( hoặc Bùi Thị Nhạn ) lên thay, tức là Cảnh Thịnh đế. Theo bài Danh nhân Lê Ngọc Hân của Chu Quang Trứ, Lê Ngọc Hân đưacon ra khỏi cung điện Phú Xuân, sống trong chùa Kim Tiền (Dương Xuân ở Huế)cạnh điện Đan Dương để thờ chồng nuôi con. Bà gượng sống đến ngày mồng 8 tháng11 năm Kỷ Mùi (4 tháng 12 năm 1799) thì mất, lúc đó mới 29 tuổi. Lễ bộ Thượng thư nhà Tây Sơn là Phan Huy Ích đã phụng chỉ soạn năm bàivăn tế Ngọc Hân cho vua Cảnh Thịnh, cho các công chúa, cho bà Nguyễn Thị Huyền,cho các tôn thất nhà Lê, và cho họ ngoại ở làng Phù Ninh. Hoàng đế Cảnh Thịnh đíchthân đọc trước linh sàng Hoàng thái hậu họ Lê. Bà được truy tặng là Như Ý TrangThuận Trinh Nhất Vũ Hoàng Hậu. Cả năm bài văn tế trên còn được chép trong sáchDụ Am văn tập.[5] Và theo tộc phả họ Nguyễn Đình, đang khi triều Tây Sơn suy thoái, ngày 18tháng 11 năm Tân Dậu (23 tháng 12 năm 1801) hoàng tử Nguyễn Quang Đức mất khimới 10 tuổi, rồi ngày 17 tháng 4 năm Nhâm Tuất (18 tháng 5 năm 1802), công chúaNgọc Bảo cũng mất khi mới 12 tuổi. Sự trả thù của nhà Nguyễn Theo Biệt lục của tộc phả Nguyễn Đình, năm 1804, bà Nguyễn Thị Huyền[6] vì thương con gái và hai cháu ngoại đều chết yểu nơi xa, nên đã thuê người vàoPhú Xuân lấy hài cốt ba mẹ con Ngọc Hân đưa về bản dinh (tức dinh Thiết lâm củabà). Ngày 16 tháng 7 năm 1804, bà cho an táng hài cốt bà Ngọc Hân, phụ chôn hoàngtử ở bên trái và công chúa ở bên phải. Nơi đó nay là bãi Cây Đại hay bãi Đầu Voi ởđầu làng Nành, xã Phù Ninh (nay là xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội). GS. Chu Quang Trứ dẫn theo ĐạiNamthực lục cũng nói về việc này: Khoảng năm đầu Gia Long, ngụy đô đốc tên là Hài ngầm đem hài cốt mẹ conNgọc Hân từ Phú Xuân về táng trộm ở địa phận xã Phù Ninh. Thị Huyền ngầm xâymộ, dựng đền, khắc bia giả, đổi lại họ tên để làm mất dấu tích. Gần 50 năm sau, dưới thời Thiệu Trị, miếu bị đổ nát. Một ông tú người làngNành nhớ công lao của Chiêu nghi họ Nguyễn đối với dân làng đã quyên tiền tu sửangôi miếu. Không ngờ, có viên phó tổng cùng làng có thù riêng với ông tú, đã lênquan tố giác về việc thờ ngụy Huệ. Triều đình Huế liền hạ lệnh triệt phá ngôi miếu,quật ba ngôi mộ, vứt hài cốt xuống sông. Ông tú kia bị trọng tội, Tổng đốc Bắc NinhNguyễn Đăng Giai cũng bị giáng chức [7]. Em gái Xem chi tiết: Lê Ngọc Bình Em gái Lê Ngọc Hân là Lê Ngọc Bình, là con gái nhỏ nhất (thứ 23) của vua LêHiển Tông, là vợ của vua Cảnh Thịnh. Sau khi quyền thần Bùi Đắc Tuyên bị dẹp(1795), Lê Ngọc Hân làm mối Ngọc Bình cho vua Cảnh Thịnh. Sau khi nhà Tây Sơn sụp đổ, Ngọc Bình trở thành vợ vua Gia Long (tứcNguyễn Ánh), sinh được hai hoàng tử nhà Nguyễn. Trong bộ sách Quốc sử di biên doPhan Thúc Trực soạn vào năm Tự Đức thứ 4 đến thứ 5 (1851-1852) đã chép như sau: Năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Ngọc Hân Lê Ngọc Hân Lê Ngọc Hân (1770-1799) còn gọi Ngọc Hân công chúa hay Bắc Cung Hoànghậu là công chúa nhà Hậu Lê và hoàng hậu nhà Tây Sơn trong lịch sử ViệtNam, vợcủa vua Quang Trung (Nguyễn Huệ). Dân gian còn lưu truyền tên gọi bà là Bà ChúaTiên khi bà ở Phú Xuân vì dinh phủ lập ở chùa Kim Tiên.[1] Thân thế Lê Ngọc Hân sinh ngày 27 tháng 4 năm Canh Dần (1770) tại kinh thành ThăngLong [2]. Bà là con gái thứ 9 [3] của vua Lê Hiển Tông. Mẹ bà là Chiêu nghi NguyễnThị Huyền, là người xã Phù Ninh, tổng Hạ Dương, phủ Từ Sơn - Bắc Ninh (nay là xãNinh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội), và là con gái trưởng của ông Nguyễn Đình Giai. Bắc cung hoàng hậu Tháng 5 năm 1786, tướng nhà Tây Sơn là Nguyễn Huệ ra Bắc với chiêu bàiphù Lê diệt Trịnh[2]. Diệt xong họ Trịnh, Nguyễn Huệ tới yết kiến vua Hiển Tông.Do sự mai mối của tướng Bắc Hà vào hàng Tây Sơn là Nguyễn Hữu Chỉnh, Ngọc Hânvâng mệnh vua cha kết duyên cùng Nguyễn Huệ. Khi đó bà mới 16 tuổi, còn NguyễnHuệ 33 tuổi. Vài ngày sau vua cha Hiển Tông qua đời, thọ 70 tuổi. Lê Ngọc Hân nghĩ anhthân hơn cháu nên ủng hộ anh là Lê Duy Cận lên ngôi, nhưng bị tông tộc nhà Lê phảnđối vì muốn lập hoàng thái tôn Lê Duy Kỳ - con của thái tử Duy Vĩ bị chúa Trịnh Sâmgiết hại - lên ngôi. Do áp lực của tông tộc, Ngọc Hân phải nghe theo. Lê Duy Kỳ đượclập, tức là vua Lê Chiêu Thống. Ít lâu sau bà theo Nguyễn Huệ về Thuận Hóa. Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế trước khi ra Bắc lần thứ ba để diệtquân Thanh, lấy niên hiệu Quang Trung, phong Ngọc Hân làm Hữu Cung Hoàng hậu. Năm 1789, sau khi đại thắng quân Thanh, Nguyễn Huệ lại phong bà làm BắcCung Hoàng Hậu. Bà có 2 con với Nguyễn Huệ là công chúa Nguyễn Ngọc Bảo vàhoàng tử Nguyễn Quang Đức Năm 1792, Quang Trung hoàng đế đột ngột băng hà. Bà viết bài Tế vua QuangTrung và Ai Tư Vãn để bày tỏ nỗi đau khổ cùng cực cũng như nỗi tiếc thương vô hạncho người chồng anh hùng vắn số. Hoàng thái hậu yểu mệnh Quang Trung mất, Quang Toản là con bà Chính cung hoàng hậu Phạm ThịLiên ( hoặc Bùi Thị Nhạn ) lên thay, tức là Cảnh Thịnh đế. Theo bài Danh nhân Lê Ngọc Hân của Chu Quang Trứ, Lê Ngọc Hân đưacon ra khỏi cung điện Phú Xuân, sống trong chùa Kim Tiền (Dương Xuân ở Huế)cạnh điện Đan Dương để thờ chồng nuôi con. Bà gượng sống đến ngày mồng 8 tháng11 năm Kỷ Mùi (4 tháng 12 năm 1799) thì mất, lúc đó mới 29 tuổi. Lễ bộ Thượng thư nhà Tây Sơn là Phan Huy Ích đã phụng chỉ soạn năm bàivăn tế Ngọc Hân cho vua Cảnh Thịnh, cho các công chúa, cho bà Nguyễn Thị Huyền,cho các tôn thất nhà Lê, và cho họ ngoại ở làng Phù Ninh. Hoàng đế Cảnh Thịnh đíchthân đọc trước linh sàng Hoàng thái hậu họ Lê. Bà được truy tặng là Như Ý TrangThuận Trinh Nhất Vũ Hoàng Hậu. Cả năm bài văn tế trên còn được chép trong sáchDụ Am văn tập.[5] Và theo tộc phả họ Nguyễn Đình, đang khi triều Tây Sơn suy thoái, ngày 18tháng 11 năm Tân Dậu (23 tháng 12 năm 1801) hoàng tử Nguyễn Quang Đức mất khimới 10 tuổi, rồi ngày 17 tháng 4 năm Nhâm Tuất (18 tháng 5 năm 1802), công chúaNgọc Bảo cũng mất khi mới 12 tuổi. Sự trả thù của nhà Nguyễn Theo Biệt lục của tộc phả Nguyễn Đình, năm 1804, bà Nguyễn Thị Huyền[6] vì thương con gái và hai cháu ngoại đều chết yểu nơi xa, nên đã thuê người vàoPhú Xuân lấy hài cốt ba mẹ con Ngọc Hân đưa về bản dinh (tức dinh Thiết lâm củabà). Ngày 16 tháng 7 năm 1804, bà cho an táng hài cốt bà Ngọc Hân, phụ chôn hoàngtử ở bên trái và công chúa ở bên phải. Nơi đó nay là bãi Cây Đại hay bãi Đầu Voi ởđầu làng Nành, xã Phù Ninh (nay là xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội). GS. Chu Quang Trứ dẫn theo ĐạiNamthực lục cũng nói về việc này: Khoảng năm đầu Gia Long, ngụy đô đốc tên là Hài ngầm đem hài cốt mẹ conNgọc Hân từ Phú Xuân về táng trộm ở địa phận xã Phù Ninh. Thị Huyền ngầm xâymộ, dựng đền, khắc bia giả, đổi lại họ tên để làm mất dấu tích. Gần 50 năm sau, dưới thời Thiệu Trị, miếu bị đổ nát. Một ông tú người làngNành nhớ công lao của Chiêu nghi họ Nguyễn đối với dân làng đã quyên tiền tu sửangôi miếu. Không ngờ, có viên phó tổng cùng làng có thù riêng với ông tú, đã lênquan tố giác về việc thờ ngụy Huệ. Triều đình Huế liền hạ lệnh triệt phá ngôi miếu,quật ba ngôi mộ, vứt hài cốt xuống sông. Ông tú kia bị trọng tội, Tổng đốc Bắc NinhNguyễn Đăng Giai cũng bị giáng chức [7]. Em gái Xem chi tiết: Lê Ngọc Bình Em gái Lê Ngọc Hân là Lê Ngọc Bình, là con gái nhỏ nhất (thứ 23) của vua LêHiển Tông, là vợ của vua Cảnh Thịnh. Sau khi quyền thần Bùi Đắc Tuyên bị dẹp(1795), Lê Ngọc Hân làm mối Ngọc Bình cho vua Cảnh Thịnh. Sau khi nhà Tây Sơn sụp đổ, Ngọc Bình trở thành vợ vua Gia Long (tứcNguyễn Ánh), sinh được hai hoàng tử nhà Nguyễn. Trong bộ sách Quốc sử di biên doPhan Thúc Trực soạn vào năm Tự Đức thứ 4 đến thứ 5 (1851-1852) đã chép như sau: Năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam danh nhân lịch sử danh nhân việt nam tiểu sử danh nhân tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 97 1 0 -
69 trang 81 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
11 trang 51 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 50 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0