![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lễ tang và kính thờ người
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lễ tangLễ tang là lễ đặt ra để tỏ lòng thương trọng và kính thờ người chết. Theo Khổng Tử thì trị thiên hạ "trọng nhứt là ba việc: ăn, tang và tế" (Sở trọng giả, thực tang tế). Theo Mạnh Tử thì: "Đạo trị thiên hạ cần nhứt là khiến dân nuôi người sống và tang người chết mà không có điều di hám" (Dưỡng sinh tang tử vô hám, vương đạo chi thủy giả). Bởi thế ở xã hội Việt Nam cũng như ở xã hội Trung Hoa, lễ tang còn có phong tục và lễ nghi phiền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ tang và kính thờ người Lễ tangLễ tang là lễ đặt ra để tỏ lòng thương trọng và kính thờ người chết.Theo Khổng Tử thì trị thiên hạ trọng nhứt là ba việc: ăn, tang và tế (Sở trọng giả,thực tang tế). Theo Mạnh Tử thì: Đạo trị thiên hạ cần nhứt là khiến dân nuôingười sống và tang người chết mà không có điều di hám (Dưỡng sinh tang tử vôhám, vương đạo chi thủy giả). Bởi thế ở xã hội Việt Nam cũng như ở xã hội TrungHoa, lễ tang còn có phong tục và lễ nghi phiền phức hơn việc hôn nhân nữa.Việc tang trọng nhứt là tang cha mẹ.Khi cha mẹ hấp hối thì phải đem ngay ra giữa nhà để tỏ rằng cha mẹ chết vì lẽquang minh chính đáng. Bấy giờ phải đặt tên thụy, tục gọi là tên hèm hay tên cúngcơm, rồi thưa cho cha mẹ biết. Đoạn lấy một mảnh lụa trắng dài 7 thước để lênmặt, sau khi kết thành hình người gọi là hồn bạch để hồn người chết tựa vào đó.Khi tắt hơi thì người nhà lấy một chiếc khăn tay hay một tờ giấy phủ trên mặt,khiêng xác đặt xuống đất rồi lại khiêng lên giường, có ý để cho người hấp thụ sinhkhí của đất may ra có sống lại được. Đoạn một người cầm cái áo của người chết,tay tả cầm cổ, tay hữu cầm lưng, do đường trước trèo lên mái nhà để gọi tên và húhồn người chết ba lần, rồi do đường sau nhà mà xuống. Đó là lễ phục hồn. Bấy giờcon cháu mới khóc và thay bỏ hết đồ trang sức mà quấn tóc và đi chân không,cùng ăn cháo để tỏ lòng đau thương.Sau khi lập người tang chủ (thường là người con trưởng, là cháu trưởng thừatrọng) và người chủ phụ (vợ người chết hay vợ tang chủ) thì phải lo việc trị quan,nghĩa là sửa soạn quan tài theo nghi tiết nhứt định, rồi tắm gội và thay quần áomới cho người chết để sắp sửa làm lễ phạm hàm. Lễ này, người nhà dùng mộtchén gạo nếp và ba đồng tiền, chia ra ba lần mà bỏ vào miệng người chết. Bấy giờđến lễ tiểu liệm (một mảnh dọc, ba mảnh ngang) và đại liệm (một mảnh dọc, nămmảnh ngang), theo nghi tiết mà lấy vải bọc lấy xác người chết cho kín.Khi nhập quan, con cháu sắp hàng ở trước quan tài để khóc và làm lễ. Nhữngngười giúp việc khiêng xác bỏ vào quan rồi khiêng quan đặt ở giữa nhà. Từ bâygiờ, con cháu phải trải rơm ở hai bên linh cữu và thay phiên nhau ngồi hầu suốtđêm ngày.Khi đặt cữu đã xong, nhà giàu sang thì đặt linh sàng ở phía đông có đủ mùng mànchăn gối. Nhà hẹp thì chỉ đặt linh tọa ở trước cữu mà thôi. Cứ sáng và tối thì làmlễ triêu tịch điện, rước hồn bạch ở linh sàng ra linh tọa, rồi lại rước từ linh tọa vàolinh sàng.Trước khi làm lễ thành thục, phải lập minh tinh là thứ cờ hiệu bằng lụa đỏ có chữghi họ tên, chức tước cùng thụy hiệu chết bằng phấn trắng. Khi làm lễ thành phụcthì con cháu người chết theo nghi tiết phủ phục mà mặc đồ tang, rồi quỳ lạy vàkhóc trước linh cữu.Đồ tang phục có năm bực gọi là ngũ phục.Áo đại tang để cha mẹ là áo trảm thôi (vải sô chặt bằng dao chớ không dùng kéohay sổ gấu có mảnh vải đính ở sau lưng (phụ phiến), hai mảnh đính ở hai vai(thích). Ở lưng thắt một dây chuối hai vòng, ngoài phủ một cái áo rộng bằng vải sô.Trên đầu có một cái khăn bằng vải sô bỏ múi sau gáy. Con trai có mũ vành bằngbẹ chuối (mũ nùn) và gậy tre đẽo tròn nếu tang cha hay gậy vông đeo vuông nếutang mẹ. Gái thì đội mũ nhọn (mũ mấn) bằng vải to che kín cả mặt.Nếu mẹ chết trước cha, thì con để tang là áo cũng may theo kiểu trảm thôi (sổ gấu)nhưng gấu có viền qua loa. Về tang ông bà, chị em, anh em, chú bác cô dì thì tùytheo thứ tự thân sơ mà may đồ cơ phục (để một năm), đồ đại công (để chín tháng)bằng vải to, đồ tiểu công bằng vải hơi thô và đồ ti ma (để ba tháng) bằng vải nhỏ.Trước khi tống táng thì làm lễ thiên cữu (dời cữu đi chỗ khác hoặc xích đi mộtchút), và lễ yết tổ tức rước hồn bạch đến từ đường để cáo tổ tiên.Đến ngày phát dẫn thì làm lễ khiển diện tức là lễ tiễn biệt, rồi rước linh cữu đếnđại dư. Khi phát dẫn thì đi trước hết là phương tướng (người mặc áo mũ đạo sĩ,đeo nạ cầm dao) để khu trục tà quỷ; thứ đến có cờ đan triệu viết chữ trung tín(nếu đàn ông) hoặc trinh thuận (nếu đàn bà) bằng phấn trắng; thứ đến là các đồminh khí cùng đối trướng của người phúng điếu, kế đến minh tinh, linh xa rướchồn bạch, rồi đến đại dư. Con trai thì chống gậy tre (tang cha), hoặc gậy vông(tang mẹ) đi lùi ở trước linh cữu. Còn con gái, dâu thì đi theo sau linh cữu trongmột cái màn trắng (bạch mạc). Sau cùng là các người tôn trưởng họ hàng và bằnghữu đi đưa.Dọc đường, con gái con dâu có lệ là thỉnh thoảng phải nằm lăn xuống đường khóclóc kể lể để cỗ đại dư vượt qua. Người ta lại rắc những thoi vàng giấy để đánh dấulối cho linh hồn người chết mà biết lối về.Đám tang nhà phú quý, dọc đường thỉnh thoảng có làm trạm trung đồ (đạo trung)để dừng linh cữu lại làm điện tế. Đến huyệt lại có trạm để tế hạ huyệt. Trước khihạ huyệt thì làm lễ tế Thổ thần. Khi đặt quan tài vào huyệt thì có thầy phong thủyphân kim lấy hướng, trải minh tinh lên mặt quan tài rồi cho đắp mồ. Đắp xong thìlàm lễ thành phần. Đoạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ tang và kính thờ người Lễ tangLễ tang là lễ đặt ra để tỏ lòng thương trọng và kính thờ người chết.Theo Khổng Tử thì trị thiên hạ trọng nhứt là ba việc: ăn, tang và tế (Sở trọng giả,thực tang tế). Theo Mạnh Tử thì: Đạo trị thiên hạ cần nhứt là khiến dân nuôingười sống và tang người chết mà không có điều di hám (Dưỡng sinh tang tử vôhám, vương đạo chi thủy giả). Bởi thế ở xã hội Việt Nam cũng như ở xã hội TrungHoa, lễ tang còn có phong tục và lễ nghi phiền phức hơn việc hôn nhân nữa.Việc tang trọng nhứt là tang cha mẹ.Khi cha mẹ hấp hối thì phải đem ngay ra giữa nhà để tỏ rằng cha mẹ chết vì lẽquang minh chính đáng. Bấy giờ phải đặt tên thụy, tục gọi là tên hèm hay tên cúngcơm, rồi thưa cho cha mẹ biết. Đoạn lấy một mảnh lụa trắng dài 7 thước để lênmặt, sau khi kết thành hình người gọi là hồn bạch để hồn người chết tựa vào đó.Khi tắt hơi thì người nhà lấy một chiếc khăn tay hay một tờ giấy phủ trên mặt,khiêng xác đặt xuống đất rồi lại khiêng lên giường, có ý để cho người hấp thụ sinhkhí của đất may ra có sống lại được. Đoạn một người cầm cái áo của người chết,tay tả cầm cổ, tay hữu cầm lưng, do đường trước trèo lên mái nhà để gọi tên và húhồn người chết ba lần, rồi do đường sau nhà mà xuống. Đó là lễ phục hồn. Bấy giờcon cháu mới khóc và thay bỏ hết đồ trang sức mà quấn tóc và đi chân không,cùng ăn cháo để tỏ lòng đau thương.Sau khi lập người tang chủ (thường là người con trưởng, là cháu trưởng thừatrọng) và người chủ phụ (vợ người chết hay vợ tang chủ) thì phải lo việc trị quan,nghĩa là sửa soạn quan tài theo nghi tiết nhứt định, rồi tắm gội và thay quần áomới cho người chết để sắp sửa làm lễ phạm hàm. Lễ này, người nhà dùng mộtchén gạo nếp và ba đồng tiền, chia ra ba lần mà bỏ vào miệng người chết. Bấy giờđến lễ tiểu liệm (một mảnh dọc, ba mảnh ngang) và đại liệm (một mảnh dọc, nămmảnh ngang), theo nghi tiết mà lấy vải bọc lấy xác người chết cho kín.Khi nhập quan, con cháu sắp hàng ở trước quan tài để khóc và làm lễ. Nhữngngười giúp việc khiêng xác bỏ vào quan rồi khiêng quan đặt ở giữa nhà. Từ bâygiờ, con cháu phải trải rơm ở hai bên linh cữu và thay phiên nhau ngồi hầu suốtđêm ngày.Khi đặt cữu đã xong, nhà giàu sang thì đặt linh sàng ở phía đông có đủ mùng mànchăn gối. Nhà hẹp thì chỉ đặt linh tọa ở trước cữu mà thôi. Cứ sáng và tối thì làmlễ triêu tịch điện, rước hồn bạch ở linh sàng ra linh tọa, rồi lại rước từ linh tọa vàolinh sàng.Trước khi làm lễ thành thục, phải lập minh tinh là thứ cờ hiệu bằng lụa đỏ có chữghi họ tên, chức tước cùng thụy hiệu chết bằng phấn trắng. Khi làm lễ thành phụcthì con cháu người chết theo nghi tiết phủ phục mà mặc đồ tang, rồi quỳ lạy vàkhóc trước linh cữu.Đồ tang phục có năm bực gọi là ngũ phục.Áo đại tang để cha mẹ là áo trảm thôi (vải sô chặt bằng dao chớ không dùng kéohay sổ gấu có mảnh vải đính ở sau lưng (phụ phiến), hai mảnh đính ở hai vai(thích). Ở lưng thắt một dây chuối hai vòng, ngoài phủ một cái áo rộng bằng vải sô.Trên đầu có một cái khăn bằng vải sô bỏ múi sau gáy. Con trai có mũ vành bằngbẹ chuối (mũ nùn) và gậy tre đẽo tròn nếu tang cha hay gậy vông đeo vuông nếutang mẹ. Gái thì đội mũ nhọn (mũ mấn) bằng vải to che kín cả mặt.Nếu mẹ chết trước cha, thì con để tang là áo cũng may theo kiểu trảm thôi (sổ gấu)nhưng gấu có viền qua loa. Về tang ông bà, chị em, anh em, chú bác cô dì thì tùytheo thứ tự thân sơ mà may đồ cơ phục (để một năm), đồ đại công (để chín tháng)bằng vải to, đồ tiểu công bằng vải hơi thô và đồ ti ma (để ba tháng) bằng vải nhỏ.Trước khi tống táng thì làm lễ thiên cữu (dời cữu đi chỗ khác hoặc xích đi mộtchút), và lễ yết tổ tức rước hồn bạch đến từ đường để cáo tổ tiên.Đến ngày phát dẫn thì làm lễ khiển diện tức là lễ tiễn biệt, rồi rước linh cữu đếnđại dư. Khi phát dẫn thì đi trước hết là phương tướng (người mặc áo mũ đạo sĩ,đeo nạ cầm dao) để khu trục tà quỷ; thứ đến có cờ đan triệu viết chữ trung tín(nếu đàn ông) hoặc trinh thuận (nếu đàn bà) bằng phấn trắng; thứ đến là các đồminh khí cùng đối trướng của người phúng điếu, kế đến minh tinh, linh xa rướchồn bạch, rồi đến đại dư. Con trai thì chống gậy tre (tang cha), hoặc gậy vông(tang mẹ) đi lùi ở trước linh cữu. Còn con gái, dâu thì đi theo sau linh cữu trongmột cái màn trắng (bạch mạc). Sau cùng là các người tôn trưởng họ hàng và bằnghữu đi đưa.Dọc đường, con gái con dâu có lệ là thỉnh thoảng phải nằm lăn xuống đường khóclóc kể lể để cỗ đại dư vượt qua. Người ta lại rắc những thoi vàng giấy để đánh dấulối cho linh hồn người chết mà biết lối về.Đám tang nhà phú quý, dọc đường thỉnh thoảng có làm trạm trung đồ (đạo trung)để dừng linh cữu lại làm điện tế. Đến huyệt lại có trạm để tế hạ huyệt. Trước khihạ huyệt thì làm lễ tế Thổ thần. Khi đặt quan tài vào huyệt thì có thầy phong thủyphân kim lấy hướng, trải minh tinh lên mặt quan tài rồi cho đắp mồ. Đắp xong thìlàm lễ thành phần. Đoạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phong tục tập quán người việt nam phong tục đám tang điều lưu ý khi đi đám tang kính thờ ngườiTài liệu liên quan:
-
79 trang 425 2 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 63 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 46 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 42 0 0 -
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 34 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 33 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 31 0 0 -
Phong tục Việt Nam - Việc họ: Phần 2
35 trang 31 0 0