Lê Uy Mục
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.92 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lê Uy Mục (5 tháng 5, 1488 – 1 tháng 12, 1509[1]) tên húy là Lê Tuấn là vị vua thứ 8 của nhà Hậu Lê trong lịch sử ViệtNam. Ông được xem là một vị Hoàng đế tàn bạo và hoang dâm, và "điềm loạn đã xuất hiện từ đấy"[2]. Uy Mục chủ trương giết hại các tôn thất. Năm 1509, Giản Tu công Lê Oanh khi còn bị giam đã đút lót cho người canh giữ và khởi loạn chống nhà vua. Cuối cùng, Lê Oanh đã bắt được ông và ông phải tự sát.[2] Thân thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Uy Mục Lê Uy Mục Lê Uy Mục (5 tháng 5, 1488 – 1 tháng 12, 1509[1]) tên húy là Lê Tuấn là vịvua thứ 8 của nhà Hậu Lê trong lịch sử ViệtNam. Ông được xem là một vị Hoàng đếtàn bạo và hoang dâm, và điềm loạn đã xuất hiện từ đấy[2]. Uy Mục chủ trương giết hại các tôn thất. Năm 1509, Giản Tu công Lê Oanhkhi còn bị giam đã đút lót cho người canh giữ và khởi loạn chống nhà vua. Cuối cùng,Lê Oanh đã bắt được ông và ông phải tự sát.[2] Thân thế Lê Tuấn là con thứ hai của vua Lê Hiến Tông và Chiêu Nhân Hoàng Thái hậuNguyễn Thị Cận, người làng Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, Bắc Giang. Ông là anh thứcủa vua Lê Túc Tông[2]. Vua quỷ Lê Uy Mục lên ngôi ngày 22 tháng 1 năm 1505, sau khi Lê Túc Tông (lên ngôinăm 1504) mất sớm ở tuổi 17. Vua Uy Mục ăn chơi vô độ, ham rượu chè, gái đẹp, tàn bạo giết hại nhiềungười vô tội. Uy Mục mới lên làm vua thì giết tổ mẫu là bà Thái hoàng Thái hậu (tứcTrường Lạc hoàng hậu của vua Lê Thánh Tông trước đây), giết quan Lễ bộ Thượngthư là Đàm Văn Lễ và quan Đô ngự sử là Nguyễn Quang Bật, vì lẽ rằng khi vua HiếnTông mất, bà Thái hậu và hai người này có ý không chịu lập Uy Mục (hai ông này đãnhận di chiếu phụ tá Hoàng thái tử kế vị của Hiến Tông rồi cùng các đại thần lập TúcTông lên nối ngôi[2]). Uy Mục còn ra lệnh cho giết hết những người Chiêm bị bắt làm gia nô trongcác điền trang của các thế gia, công thần. Vua Uy Mục đêm nào cũng cùng với cungnhân uống rượu, rồi đến khi say thì giết đi. Phó sứ thần Trung Quốc là Hứa ThiênTích sang, trông thấy Uy Mục, làm thơ gọi Uy Mục là vua quỷ (Quỷ vương ): An nam tứ bách vận vưu trường Thiên ý như hà giáng quỷ vương? (Dịch: Vận An Nam còn dài bốn trăm năm Ý trời sao lại sinh ra vua quỷ?) Bị lật đổ Sự tàn bạo quá đáng của Uy Mục đã gây nên một làn sóng bất bình trong dânchúng và trong hàng ngũ quan lại, dòng dõi họ Lê. Quyền hành trong triều rơi vào tayhọ ngoại của vua[2]. Nhiều công thần trước đây bị đuổi, trong đó có Nguyễn VănLang là người cùng họ với Trường Lạc thái hoàng thái hậu; một số hoàng thân cùngcánh với phe này bị bắt giam, trong đó có các con của Kiến vương Lê Tân. Trong số các con của Kiến vương Tân bị bắt giam, Giản Tu Công Lê Oanh(vua Lê Tương Dực sau này) đút tiền cho người canh ngục mới được ra, trốn về TâyĐô (Thanh Hoá), được một công thần bị đuổi là Nguyễn Văn Lang[3] lập làm minhchủ nổi dậy chống lại Uy Mục đế. Lương Đắc Bằng được lệnh viết hịch kêu gọi báquan, đại khái là :[2] “ Bạo chúa Lê Tuấn, phận con thứ hèn kém, làm nhơ bẩn nghiệp lớn, lầnlữa mới gần 5 năm mà tội ác đã đủ muôn khoé. Giết hại người cốt nhục, dìm hãm cácthần liêu. Bọn ngoại thích được tin dùng mà phường đuôi chó ngang ngược làm bậy,người cứng cỏi bị ruồng bỏ mà kẻ đầu cá ẩn nấp nẻo xa. Quan tước đã hết rồi vẫnthưởng tràn không ngớt, dân chúng đã [51a] cùng khốn còn vơ vét chẳng thôi. Vétthuế khoá từng cân lạng, tiêu tiền của như đất bùn, bạo ngược ngang với Tần Chính.Đãi bề tôi như chó ngựa, coi dân chúng tựa cỏ rác ngạo mạn quá cả Nguỵ Oanh.Huống chi lại xây cung thất to, làm vườn hoa rộng. Xua dân đi trồng cây, giẫm theovết xe đổ chất gò Hoa Cương đời Tống; lấp biển xây cung điện, nối gót thói u mê xâycung A Phòng nhà Tần. Công trình thổ mộc xây lên rồi thay đổi, thay đổi rồi xây lên,dân Hải Dương, Kinh Bắc mệt mỏi, lao đao; tông thất xa hoa, kiêu căng lại ngangngược, ngang ngược lại kiêu căng, cõi tứ tuyên phiên trấn xôn xao, rối loạn. Cư dânnhức óc, cả nước đau lòng. ” —Hịch Ngoài ra, phe Lê Oanh cũng có bài hịch như sau:[2] “Đoan Khánh làm vua, họ ngoại chuyên quyền, Tử Mô[4] làm phường ngu hènnơi phố chợ làm rối loạn kỷ cương, Thắng Chủng[5] là hạng trẻ ranh miệng còn hơisữa đã tái oai tác phúc. Đến mức đánh thuốc độc giết bà nội, tàn sát các thân vương.Theo ý riêng mà giết hại sinh dân, không biết đâu cho thoả; dùng ngón ngầm để vétvơ tiền của, càng mặc sức tham lam. Bốn biển đã khốn cùng, muôn dân đều sầu oán.” —Hịch Tháng 11 năm 1509, Giản Tu Công giả xưng là Cẩm Giang Vương Lê Sùng[6]ở Tây Đô đưa quân về Đông Kinh (Hà Nội). Vua Uy Mục bèn bắt giết Lê Sùng và mẹcủa Lê Oanh. Lê Oanh vào chiếm kinh thành bắt được và bức Lê Uy Mục tự tử tháng12 năm Kỷ Tỵ 1509. Lê Oanh hận Lê Uy Mục giết hại gia đình mình, chưa nguôi giận, sai ngườidùng súng lớn, để xác Uy Mục vào miệng súng, cho nổ tan hết hài cốt, chỉ lấy ít trotàn về chôn tại An Lăng ở quê mẹ ông tại làng Phù Chẩn[2]. Ban đầu Lê Oanh giết vua và giáng xuống làm Mẫn Lệ công . Sau Lê ChiêuTông lên ngôi mới đặt tên thụy cho ông là Uy Mục đế . Lê Uy Mục ở ngôi được 4 năm, thọ 21 tuổi. Nhận định Theo sách Hồng Thuận Trị bình bảo phạm:[2] Đời Đoan Khánh, bọn hoạn quan thọc vào chính sự, kẻ ngoại thích mặc sứcchuyên quyền, pháp lệnh phiền hà, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Uy Mục Lê Uy Mục Lê Uy Mục (5 tháng 5, 1488 – 1 tháng 12, 1509[1]) tên húy là Lê Tuấn là vịvua thứ 8 của nhà Hậu Lê trong lịch sử ViệtNam. Ông được xem là một vị Hoàng đếtàn bạo và hoang dâm, và điềm loạn đã xuất hiện từ đấy[2]. Uy Mục chủ trương giết hại các tôn thất. Năm 1509, Giản Tu công Lê Oanhkhi còn bị giam đã đút lót cho người canh giữ và khởi loạn chống nhà vua. Cuối cùng,Lê Oanh đã bắt được ông và ông phải tự sát.[2] Thân thế Lê Tuấn là con thứ hai của vua Lê Hiến Tông và Chiêu Nhân Hoàng Thái hậuNguyễn Thị Cận, người làng Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, Bắc Giang. Ông là anh thứcủa vua Lê Túc Tông[2]. Vua quỷ Lê Uy Mục lên ngôi ngày 22 tháng 1 năm 1505, sau khi Lê Túc Tông (lên ngôinăm 1504) mất sớm ở tuổi 17. Vua Uy Mục ăn chơi vô độ, ham rượu chè, gái đẹp, tàn bạo giết hại nhiềungười vô tội. Uy Mục mới lên làm vua thì giết tổ mẫu là bà Thái hoàng Thái hậu (tứcTrường Lạc hoàng hậu của vua Lê Thánh Tông trước đây), giết quan Lễ bộ Thượngthư là Đàm Văn Lễ và quan Đô ngự sử là Nguyễn Quang Bật, vì lẽ rằng khi vua HiếnTông mất, bà Thái hậu và hai người này có ý không chịu lập Uy Mục (hai ông này đãnhận di chiếu phụ tá Hoàng thái tử kế vị của Hiến Tông rồi cùng các đại thần lập TúcTông lên nối ngôi[2]). Uy Mục còn ra lệnh cho giết hết những người Chiêm bị bắt làm gia nô trongcác điền trang của các thế gia, công thần. Vua Uy Mục đêm nào cũng cùng với cungnhân uống rượu, rồi đến khi say thì giết đi. Phó sứ thần Trung Quốc là Hứa ThiênTích sang, trông thấy Uy Mục, làm thơ gọi Uy Mục là vua quỷ (Quỷ vương ): An nam tứ bách vận vưu trường Thiên ý như hà giáng quỷ vương? (Dịch: Vận An Nam còn dài bốn trăm năm Ý trời sao lại sinh ra vua quỷ?) Bị lật đổ Sự tàn bạo quá đáng của Uy Mục đã gây nên một làn sóng bất bình trong dânchúng và trong hàng ngũ quan lại, dòng dõi họ Lê. Quyền hành trong triều rơi vào tayhọ ngoại của vua[2]. Nhiều công thần trước đây bị đuổi, trong đó có Nguyễn VănLang là người cùng họ với Trường Lạc thái hoàng thái hậu; một số hoàng thân cùngcánh với phe này bị bắt giam, trong đó có các con của Kiến vương Lê Tân. Trong số các con của Kiến vương Tân bị bắt giam, Giản Tu Công Lê Oanh(vua Lê Tương Dực sau này) đút tiền cho người canh ngục mới được ra, trốn về TâyĐô (Thanh Hoá), được một công thần bị đuổi là Nguyễn Văn Lang[3] lập làm minhchủ nổi dậy chống lại Uy Mục đế. Lương Đắc Bằng được lệnh viết hịch kêu gọi báquan, đại khái là :[2] “ Bạo chúa Lê Tuấn, phận con thứ hèn kém, làm nhơ bẩn nghiệp lớn, lầnlữa mới gần 5 năm mà tội ác đã đủ muôn khoé. Giết hại người cốt nhục, dìm hãm cácthần liêu. Bọn ngoại thích được tin dùng mà phường đuôi chó ngang ngược làm bậy,người cứng cỏi bị ruồng bỏ mà kẻ đầu cá ẩn nấp nẻo xa. Quan tước đã hết rồi vẫnthưởng tràn không ngớt, dân chúng đã [51a] cùng khốn còn vơ vét chẳng thôi. Vétthuế khoá từng cân lạng, tiêu tiền của như đất bùn, bạo ngược ngang với Tần Chính.Đãi bề tôi như chó ngựa, coi dân chúng tựa cỏ rác ngạo mạn quá cả Nguỵ Oanh.Huống chi lại xây cung thất to, làm vườn hoa rộng. Xua dân đi trồng cây, giẫm theovết xe đổ chất gò Hoa Cương đời Tống; lấp biển xây cung điện, nối gót thói u mê xâycung A Phòng nhà Tần. Công trình thổ mộc xây lên rồi thay đổi, thay đổi rồi xây lên,dân Hải Dương, Kinh Bắc mệt mỏi, lao đao; tông thất xa hoa, kiêu căng lại ngangngược, ngang ngược lại kiêu căng, cõi tứ tuyên phiên trấn xôn xao, rối loạn. Cư dânnhức óc, cả nước đau lòng. ” —Hịch Ngoài ra, phe Lê Oanh cũng có bài hịch như sau:[2] “Đoan Khánh làm vua, họ ngoại chuyên quyền, Tử Mô[4] làm phường ngu hènnơi phố chợ làm rối loạn kỷ cương, Thắng Chủng[5] là hạng trẻ ranh miệng còn hơisữa đã tái oai tác phúc. Đến mức đánh thuốc độc giết bà nội, tàn sát các thân vương.Theo ý riêng mà giết hại sinh dân, không biết đâu cho thoả; dùng ngón ngầm để vétvơ tiền của, càng mặc sức tham lam. Bốn biển đã khốn cùng, muôn dân đều sầu oán.” —Hịch Tháng 11 năm 1509, Giản Tu Công giả xưng là Cẩm Giang Vương Lê Sùng[6]ở Tây Đô đưa quân về Đông Kinh (Hà Nội). Vua Uy Mục bèn bắt giết Lê Sùng và mẹcủa Lê Oanh. Lê Oanh vào chiếm kinh thành bắt được và bức Lê Uy Mục tự tử tháng12 năm Kỷ Tỵ 1509. Lê Oanh hận Lê Uy Mục giết hại gia đình mình, chưa nguôi giận, sai ngườidùng súng lớn, để xác Uy Mục vào miệng súng, cho nổ tan hết hài cốt, chỉ lấy ít trotàn về chôn tại An Lăng ở quê mẹ ông tại làng Phù Chẩn[2]. Ban đầu Lê Oanh giết vua và giáng xuống làm Mẫn Lệ công . Sau Lê ChiêuTông lên ngôi mới đặt tên thụy cho ông là Uy Mục đế . Lê Uy Mục ở ngôi được 4 năm, thọ 21 tuổi. Nhận định Theo sách Hồng Thuận Trị bình bảo phạm:[2] Đời Đoan Khánh, bọn hoạn quan thọc vào chính sự, kẻ ngoại thích mặc sứcchuyên quyền, pháp lệnh phiền hà, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam danh nhân lịch sử danh nhân việt nam tiểu sử danh nhân tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 97 1 0 -
69 trang 81 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
11 trang 51 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 50 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0