Có thể nói, không gian là một đối tượng xuất hiện nhiều trong thơ ca xưa nay. Ở Hàn Mặc Tử, không gian xuất hiện đậm nét và có tính biểu trưng khá độc đáo. Thơ là lĩnh vực hướng ngoại, hơn nữa Hàn Mặc Tử là một nhà thơ rất đặc biệt (về tâm lí) cho nên trong thơ ông, tính hướng ngoại cũng khá đặc biệt ở chỗ ông thường hướng đến không gian trên cao, không gian ảo...Chính vì vậy, không gian trong thơ Hàn Mặc Tử là một phạm trù thẩm mĩ phản ánh cái nhìn của tác giả về thế giới và con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lí giải một số từ ngữ chỉ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử84 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 7 (237)-2015ma quái, rung rợn đắm say. Bàn tay ma ở sắc. Lớp từ láy được sử dụng dày đặc trongđâu sờ vào (…) Hai bàn tay mềm mại xoa các câu văn. Tô Hoài rất có ý thức dùng cáclên mặt, lên cổ rồi xuống dần, xuống dần từ láy để làm cho câu văn trần thuật giàu hơikhắp mình trần truồng trong mảnh chăn dạ. thở đời sống, gợi hình gợi cảm. Lớp từ ghép,Bóng tối bập bùng lên như ngọn lửa đen đặc biệt là những từ ghép mới cũng là nhữngkhông có ánh, cái lạnh đêm mưa rừng ấm điểm nhấn trong câu văn trần thuật của Tôlên (…) Hai cơ thể con người quằn quại, Hoài. Tô Hoài còn kết hợp các từ đơn, từquấn quýt, cánh tay, cặp đùi thừng chão láy, từ ghép trong câu văn kể chuyện vớitrói nhau lại. Niềm hoan lạc trong tôi vỡ ra, những mục đích nhất định. Có thể khẳngdữ dội, dằn ngửa cái xác thịt kia [1, 542]. định, từ ngữ tiếng Việt khi đi vào hồi kí Tô Dễ dàng nhận ra vai trò trần thuật của Hoài có một đời sống mới, một diện mạocác từ ghép trong đoạn văn trên. Gần như, mới. Chúng phát huy tối đa vai trò trần thuậtcác từ ghép tạo lập thành một trường nghĩa những sự việc, những sự tình, những conxác thịt, trong đó, các từ ma quái, đắm say, người mà Tô Hoài muốn kể cho người đọc.trần truồng, ngọn lửa đen, cái lạnh, cặp đùi, TÀI LIỆU THAM KHẢOthừng chão, niềm hoan lạc, xác thịt đóng vai 1. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữtrò chủ lực. nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H.,. 3. Kết luận 2. Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy trong Trong Cát bụi chân ai và Chiều chiều, tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H.,.Tô Hoài đã bộc lộ sở trường về việc sử dụng 3. Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxbngôn ngữ. Nhà văn có một kho từ vựng giàu Tác phẩm mới, H.,.có nhờ ý thức học hỏi, gom nhặt từ lời ăn 4. Tô Hoài (1998), Tâm sự về chữ nghĩa,tiếng nói hàng ngày của nhân dân. Đồng Tạp chí Văn học, số 12, 3-9.thời, vốn ngôn từ ấy còn được bổ sung, được 5. Vương Trí Nhàn (2005), Tô Hoài vàlàm giàu thêm nhờ khả năng sáng tạo từ ngữ thể hồi kí, trong Tô Hoài hồi kí, Nxb Hộimới cho nên mọi sự vật hiện tượng và nội nhà văn, H.,.dung trong tác phẩm hiện lên thật cụ thể, 6. Bùi Minh Toán (2012), Ngôn ngữ vớisống động, giàu cảm xúc và đậm chất thơ. văn chương, Nxb Giáo dục, H.,. Lời văn kể chuyện trong Cát bụi chân ai TÀI LIỆU KHẢO SÁTvà Chiều chiều có sự tham gia tích cực của 1. Tô Hoài hồi kí, Nxb Hội Nhà văn, H.từ đơn, từ láy, từ ghép. Mỗi lớp từ, qua cách 2005.sử dụng của Tô Hoài đều phát huy hiệu quả 2. Tô Hoài, Chiều chiều, Nxb Hội Nhàcao nhất. Lớp từ đơn là những động từ xuất văn, H. 2014.hiện nhiều nhất. Chính những từ này làmcho lời văn kể chuyện trong Cát bụi chân aivà Chiều chiều chắc nịch, góc cạnh và sâuNGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNG LÍ GIẢI MỘT SỐ TỪ NGỮ CHỈ KHÔNG GIAN TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ EXPLAIN SOME WORDS INDICATING SPACE IN HAN MAC TU IS POEM NGUYỄN THỊ THANH ĐỨC (NCS-ThS; Đại học Vinh)Số 7 (237)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 85 Abstract: Space is an object appearing much in this ancient poetry. In Han Mac Tu is poemin space appeared as an art object, expressed in units of symbolic language unique. Poet HanMac Tu rather extraordinary extrovert directed to overhead space, virtual space... So, in the spacepoet Han Mac Tu is an aesthetic category reflecting the look of the authors world and people... Key words: words; indicating; poem; Han Mac Tu. 1. Mở đầu đều có nội hàm của riêng nó. Chẳng hạn, Không gian theo quan niệm triết học là một “không gian tưởng tượng” của Hàn Mặc Tửphương thức (hình thức) tồn tại của vật chất. với những biểu trưng như “trăng”, “gió”, “trờiKhông một vật chất nào có thể tồn tại ngoài Đâu Suất”, “khe Ngọc Tuyền”... hay “khôngkhông gian và thời gian. gian huyền thoại” trong “Lâu đài” của F. Theo Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ Kafka với các biểu trưng như “con đường”,học) thì không gian (dt) là “khoảng mênh “ngã ba”, “ga tàu”... đều có thể là những hìnhmông, vô hạn bao trùm sự vật” [10, tr.499]. tượng không gian giàu ý nghĩa.Theo Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới: Ngôn ngữ học xem xét không gian với tư“Không gian (space), gắn với thời gian là nơi cách là một đối tượng của nhận thức, tư duy,chứa đựng những gì có thể xảy ra - theo ý được biểu thị bằng các đơn vị ngôn từ và lànghĩa đó, nó tượng trưng cho trạng thái hỗn ...