Danh mục

Lí luận và thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam hiện nay - 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 100.90 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,500 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những hạn chế của doanh nghiệp Nhà nước không chỉ làm thâm hụt ngân sách Nhà nước mà nó còn làm cho quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước bị chậm lại, kinh tế kém phát triển dẫn đến ngày càng tụt hậu so với nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới. - Những hạn chế của doanh nghiệp Nhà nước do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra. Nhưng nguyên nhân cực kỳ quan trọng gây ra tình hình trên là sức mua của nhân dân, sức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lí luận và thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam hiện nay - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n ghiệp ngày càng nhiều, thiếu công ăn việc làm, nhiều tệ nạn trong xã hội gia tăng,nguồn vốn vay nước ngoài ngày càng lớn - Những hạn chế của doanh nghiệp Nhà nước không chỉ làm thâm hụt ngân sách Nhà nước m à nó còn làm cho quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đ ại hóa của đ ất nước bị chậm lại, kinh tế kém phát triển dẫn đến ngày càng tụt hậu so với nền kinh tế của các quốc gia trên th ế giới. - Những hạn chế của doanh nghiệp Nhà nước do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra. Nhưng nguyên nhân cực kỳ quan trọng gây ra tình hình trên là sức mua của nhân dân, sức mua của nôn g thôn còn thấp, thị trư ờng chưa được mở rộng, cơ quan qu ản lý chư a hoạt động hiệu quả, trình độ ứng dụng khoa học còn non kém, thiếu nguồn vốn đ ầu tư… Qua đ ây có thể thấy những thành tựu và hạn chế của doanh nghiệp Nh à nước, những tác động của những thành tựu và hạn chế đó tới nền kinh tế, tới cuộc sống, đ ịnh hướng phát triển và chiến lược phát triển của nền kinh tế quốc dân. 4 . Những vấn đề đặt ra trong việc củng cố sắp xếp các doanh nghiệp Nh à nước. Nhằm quán triệt các quan đ iểm và yêu cầu của Đảng và Nh à nước ta, đã đ ề ra những vấn đề trong việc củng cố sắp xếp các doanh nghiệp Nh à nước: - Sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà n ước, duy trì và phát triển những doanh nghiệp Nh à nước làm ăn có hiệu quả, giải thể và cho phá sản các doanh nghiệp Nhà nước bị thua lỗ kéo dài. - Sát nh ập các doanh nghiệp nhỏ vào các công ty lớn, thành lập các công ty ngành h àng nh ằm tăng sức cạnh tranh trên thị trư ờng trong và ngoài nước, thị trường khu vực và thị trường thế giới.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Đổi mới cơ ch ế quản lý doanh nghiệp theo hướng giao quyền tự chủ kinh doanh, từng bư ớc xóa bỏ cơ chế Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản nhiệm vụ là sự cách biệt giữa doanh nghiệp Trung ương và doanh nghiệp đ ịa phương, đồng thời tăng cư ờng công tác kiểm tra kiểm soát của Nhà nước. - Cổ phần hóa một bộ phận do anh nghiệp Nh à nước theo yêu cầu của xã hội hóa nền sản xuất, đặc biệt là xã hội hóa về vốn. Sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nư ớc là một vấn đ ề vừa có tính bức xúc, vừa có tính cơ bản. Đây là một công việc phức tạp, liên quan đ ến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và nhiều tầng lớp dân cư, nó đò i hỏi phải chi phí nhiều nguồn lực và không th ể giải quyết một cách nhanh chóng. Để đ ạt được những vấn đề đặt ra trong việc củng cố sắp xếp lại các doanh nghiệp th ì các doanh nghiệp phải giải quyết một số vấn đ ề chủ yếu như sau: + Vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước phải được khẳng định dựa trên cơ sở n âng cao hiệu quả kinh tế - xã hội và n ăng lực cạnh tranh là chủ yếu. Các doanh n ghiệp Nhà nư ớc là công cụ vô cùng quan trọng của Nhà nước đ ể dẫn dắt nền kinh tế quốc dân phát triển theo định h ướng xã hội chủ nghĩa. + Cách tiếp cận vấn đề sắp xếp lại các doanh nghiệp Nh à nư ớc cần xuất phát từ quan hệ sở hữu, phải có quan đ iểm đúng đắn về cơ cấu sở hữu trong các doanh n ghiệp Nhà nước. Đặc biệt, coi trọng quan hệ giữa doanh nghiệp Nh à nước và các thành phần kinh tế đ ể tạo lên sức mạnh tổng hợp của toàn bộ nền kinh tế. + Tạo lập môi trường cạnh tranh b ình đ ẳng trong sản xuất kinh doanh giữa các thành phần kinh tế.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Xác định đại diện chủ sở hữu tài sản của Nhà nước tại doanh n ghiệp Nhà nước trên cơ sở phân biệt quyền sở hữu và quyền sử dụng. + Hoàn thiện chức năng quản lý của Nhà nước về kinh tế trên cơ sở tách quyền sở hữu Nhà nư ớc của các cơ quan Nhà nước với quyền sản xuất kinh doanh của doanh n ghiệp, xóa bỏ chế độ cơ quan, cấp hành chính chủ quản, với doanh nghiệp là chủ th ể sản xuất vốn lâu nay đã can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, biến doanh nghiệp trở thành vật phụ thuộc của cơ quan hành chính Nhà nước, gây nhiều phiền hà, cản trở, nhưng rút cục không chịu trách nhiệm đối với những hậu quả xấu đã xảy ra, cũng như đ ối với các phán quyết sai trí của m ình. + Thiết lập một cơ quan độc lập để thực hiện chương trình cải cách doanh nghiệp N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: