Danh mục

Lịch sử ai cập cổ đại

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 515.21 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các nhân vật và thời kỳ[sửa] Alexandros Đại đế (332 TCN - 323 TCN)Bài chi tiết: Alexandros Đại đếTượng Alexandros Đại Đế ở Bảo tàng Anh Quốc, Luân Đôn. Vào khoảng năm 500 trước Công nguyên, chủng tộc Hy Lạp chia thành nhiều vương quốc và thành bang nhỏ sinh sống tập trung ở bán đảo Thổ Nhĩ Kỳ và bán đảo Hy Lạp. Lúc ấy đế quốc Ba Tư đang rất hùng mạnh, nên mấy lần sang đánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử ai cập cổ đạiCác nhân vật và thời kỳ[sửa] Alexandros Đại đế (332 TCN - 323 TCN) Bài chi tiết: Alexandros Đại đếTượng Alexandros Đại Đế ở Bảo tàng Anh Quốc, Luân Đôn.Vào khoảng năm 500 trước Công nguyên, chủng tộc Hy Lạp chia thành nhiều vương quốc và thànhbang nhỏ sinh sống tập trung ở bán đảo Thổ Nhĩ Kỳ và bán đảo Hy Lạp. Lúc ấy đế quốc Ba Tư đang rấthùng mạnh, nên mấy lần sang đánh. Một số thành bang ở bán đảo Hy Lạp như Athena, Sparta,… đãđoàn kết và đánh lui được quân Ba Tư một cách vẻ vang, nhưng ở bán đảo Thổ Nhĩ Kỳ và nhiều nơikhác thuộc châu Âu thì họ bị người Ba Tư đô hộ. Qua mấy thế hệ, người Hy Lạp ngày càng nuôi chíđánh chiếm lại Ba Tư để phục thù.Dưới triều vua Philippos II (382 TCN - 336 TCN), cha của Alexandros Đại đế, xứ Macedonia ngày cànghùng mạnh. Nhiều nước tộc Hy Lạp mới tôn Macedonia làm minh chủ, thảo kế hoạch liên quânMacedonia - Hy Lạp đi xâm lăng Ba Tư. Philipos II thấy mình chưa đủ mạnh, nên có ý chần chờ. Đếnđời Alexandros Đại đế thì mới khởi binh.Alexandros Đại đế (356 TCN - 323 TCN), đã chinh phạt đế quốc Ba Tư, và đánh bại vua Darius III tạitrận Issus năm 333 TCN và vào đến Ai Cập năm 332 TCN. Lúc bấy giờ quan thống đốc (satrap) Ai Cậplà Mazaces mở rộng cửa giao Ai Cập cho Alexandros. Alexandros không phải đánh trận nào, lại cònđược Mazaces đánh dùm một đoàn quân đánh thuê người Hy Lạp đang phục vụ đế quốc Ba Tư.Dân chúng Ai Cập vốn ghét người Ba Tư đã ngạo mạn khinh dể tông miếu, thần linh xứ họ, nên tiếp đónAlexandros nồng nhiệt. Vị vua 24 tuổi này biết khôn khéo tránh điều lầm lỗi của người Ba Tư, đã vàođền Ptah tế lễ và lên ngôi pharaon. Ông đi hành hương ở ốc đảo Siwa, và tại đây được đồng cốt ứng nóiông là con của thần Amon-Ra [1]. Tên tiếng Hy Lạp của ông vốn là Alexandros, ông được gọi bởi dânAi Cập là pharaoh Alexandres.Năm 331 TCN, ông ra lệnh xây hải cảng Alexandria, với ý định đặt thành phố này làm kinh đô. Rồi ôngrời Ai Cập để tiếp tục cuộc chinh phạt. Những năm kế tiếp, ông chỉ thực sự đóng đô tại các thành phốSusa, Ecbatane và Babylon ở Iran và Iraq. 1Alexandros Đại đế đã chiếm được trọn đế quốc Ba Tư, nhưng vào năm 323 TCN, ông mất khi tuổi mới33 tại Babylon. Vài tháng trước khi mất, ông tập trung lực lượng để chuẩn bị mở rộng thêm bờ cõi.Quân sĩ của ông đã quá chán vào sinh ra tử để phục vụ giấc mộng bá chủ hoàn cầu của ông, nên đã nổiloạn. Trong cuộc loạn đó, họ đã hô những khẩu hiệu như: Ông muốn chinh phục thêm thì cứ việc! Nhưng khỏi kêu bọn tôi! Chỉ mình ông và cha ông là thần Amon cũng đủ!.[2]Điều này chứng tỏ rằng Alexandros Đại Đế dù xa Ai Cập lâu ngày, nhưng vẫn thường xuyên nói mìnhlà con của thần Amon xứ Ai Cập.[sửa] Cleomenes của Naucratis (331 TCN - 323 TCN)Khi rời Ai Cập, vị vua trẻ đã giao vùng Cyrenaica nay thuộc đông bộ Libya cho Appollonios cai quản.Đất Ai Cập được chia làm ba phần, hai phần trong nội địa giao cho hai người Ai Cập cầm quyền, cònvùng châu thổ sông Nile và duyên hải giao cho các tướng Peucestas, Balacros, Pantaleon, Lycidas và đôđốc Polemon, cộng tác với quan nomarch lo việc thu thuế là Cleomenes. Dần dần, tất cả quyền chính ởAi Cập đều vào tay Cleomenes. Để phân biệt với những người trùng tên, người ta gọi ông là Cleomenescủa Naucratis theo cách thông dụng xưa ở Hy Lạp. Naucratis là tên thành phố ông cư ngụ.Cleomenes là người tham lam. Có lần ông quỵt không trả một tháng tiền lương của lính. Ông đầu cơ tíchtrữ, chờ lúc thất mùa (năm 329 TCN) thì bán lúa mì giá thật cao, lại tăng thuế xuất khẩu thực phẩm điHy Lạp. Ông cũng đánh thuế rất cao các loài thú mà tín ngưỡng cổ Ai Cập coi là linh vật nên các tu sĩAi Cập oán giận lắm. Nhiều người Ai Cập gởi đơn khiếu nại đến Alexandros Đại đế. Alexandros choCleomenes chuộc tội bằng cách tiếp tục xây thành Alexandria và xây đền thờ thần Hephestion.Thành phố Alexandria mới xây, thiếu người ở. Cleomenes đánh thuế thật cao dân chúng thànhCanopus[3] gần đó. Ai không nộp thuế nổi phải di cư sang Alexandria. Bài chi tiết: Cleomenes của Naucratis[sửa] Thống đốc Ptolemaios và chiến tranh Diadochi (323 TCN - 305 TCN)Alexandros Đại đế qua đời vào tháng 6 năm 323 TCN. Các tướng lãnh và đại thần hội nghị ở Babylon,tôn người anh khác mẹ của Alexandros là Philipos III (359 TCN - 317 TCN) - lớn hơn Alexandros 3tuổi - nối ngôi. Philipos III trí khôn vốn kém phát triển từ thuở bé, nên chỉ làm vua lấy vì. Quyền nhiếpchính ở tay tướng Perdikkas. Hội nghị cũng quyết định sẽ tôn một đứa con còn là bào thai - của mộthoàng phi người Hy Lạp - của Alexandros Đại đế khi nào chào đời là Alexandros IV (323 TCN - 308TCN) lên ngôi.Hội nghị Babylon cũng bổ nhiệm một số thống đốc tỉnh, vẫn gọi là chức satrap theo hệ thống hànhchính Ba Tư. Đất Ai Cập được giao cho tướng Ptolemaios, một trong 7 vị cận thần của Alexandros ĐạiĐế. Việc làm quan trọng đầu tiên khi Ptolemaios đặt chân v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: