Lịch sử cần sự thật
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.04 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kẻ mạnh thường thắng kẻ yếu, và sự thôn tính lẫn nhau giữa các dân tộc, quốc gia vốn là một thực tế hiển nhiên trong lịch sử nhân loại, nhưng điều quan trọng có tính nguyên tắc là, mọi sự thật lịch sử cần phải được tôn trọng và giữ gìn một cách trung thực. Hồi đầu năm nay đã rộ lên sự kiện một nữ nghiên cứu sinh người Việt tại Mỹ tên là Đào Ngọc Bích viết bài cho BBC nói rằng Việt Nam là từ Trung Quốc mà ra(!) để rồi ngay sau đó bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử cần sự thật Lịch sử cần sự thậtKẻ mạnh thường thắng kẻ yếu, và sự thôn tính lẫn nhau giữa các dân tộc,quốc gia vốn là một thực tế hiển nhiên trong lịch sử nhân loại, nhưng điềuquan trọng có tính nguyên tắc là, mọi sự thật lịch sử cần phải được tôn trọngvà giữ gìn một cách trung thực.Hồi đầu năm nay đã rộ lên sự kiện một nữ nghiên cứu sinh người Việt tại Mỹ tênlà Đào Ngọc Bích viết bài cho BBC nói rằng Việt Nam là từ Trung Quốc mà ra(!)để rồi ngay sau đó bị đông đảo dư luận trong và ngoài nước đánh cho tả tơi, rơirụng. Không chỉ vậy, chính cô cựu sinh viên Đại học Ngoại ngữ Hà Nội này, trongnỗ tự lực bào chữa cho mình, đã đổ tại quá trình đào tạo môn lịch sử khi cô cònở Việt Nam.Mới đây dư luận lại được một phen bức xúc nữa khi một vị giáo s ư người TrungQuốc tên là Vương Hàn Lĩnh cho rằng kể từ năm 1885 về trước Việt Nam làthuộc quốc của Trung Quốc.Thực ra không phải chỉ một mình cô Bích hay ông Lĩnh mà còn khá đông đảongười Việt Nam và Trung Quốc đều chưa hiểu đúng về lịch sử của đất n ước mình,đặc biệt là lịch sử liên quan đến mối quan hệ lâu đời của hai quốc gia dân tộc núiliền núi, sông liền sông này. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng hiểu biếtlịch sử lệch lạc như vậy nhưng có một nguyên nhân sâu xa nằm ở những góckhuất trong sử sách khi nói về nguồn cội dân tộc của mỗi nước.Vẫn biết, kẻ mạnh thường thắng kẻ yếu, và sự thôn tính lẫn nhau giữa các dân tộc,quốc gia vốn là một thực tế hiển nhiên trong lịch sử nhân loại, nh ưng điều quantrọng có tính nguyên tắc là, mọi sự thật lịch sử cần phải được tôn trọng và giữ gìnmột cách trung thực.Với tinh thần đó, người viết bài này xin được nêu lên một vài điều suy nghĩ lâunay để mọi người cùng suy ngẫm nhằm tìm ra một lời giải.Một là, về cội nguồn dân tộc, có thể nói không chỉ truyền thuyết mà cả sử sách(của cả Trung Quốc và Việt Nam) dù có nhiều điều chưa được làm sáng tỏ hoặcchưa thỏa đáng, cũng cho thấy rằng nước Việt Nam ngày nay là một thực thểthống nhất duy nhất còn lại của Bách Việt - một tên gọi chung cho nhiều tộc ngườiViệt đã từng định cư hàng ngàn năm trước Công nguyên trên vùng lãnh thổ rộnglớn từ bờ Nam Sông Dương Tử xuống miền Bắc Việt Nam ngày nay, phía Tâygiáp Tân Cương, phía Đông giáp biển Thái Bình Dương.Sử sách cũng cho thấy Người Hán nam tiến với thế mạnh của kỵ binh nhưng đãphải mất hàng ngàn năm (quãng giữa thiên niên kỷ thứ 2 trước CN đến đầu thiênniên kỷ thứ nhất sau CN) để xâm chiếm, chinh phục và đồng hóa hầu hết các bộtộc hoặc vương quốc có tên tuổi của người Bách Việt (xem bản đồ minh họa*). Đólà một quá trình kéo dài với biết bao biến cố lịch sử phức tạp mà trong đó có nhiềusự kiện đã bị lãng quên hoặc bị xuyên tạc, thậm chí bị tráo đổi tùy theo mục đíchcủa các triều đại phong kiến thống trị trong các thời kỳ khác nhau, đặc biệt l à thờinhà Hán và nhà Đường.Tuy nhiên có một thực tại không thể bác bỏ là, riêng Lạc Việt mặc dù bị các triềuđại phong kiến Hán Hoa thay nhau thống trị từ năm 179 TCN đến 905 nhưng vẫntồn tại và phát triển với tư cách một quốc gia dân tộc độc lập như ngày nay. Sửsách thường gọi đó là thời kỳ 1.000 năm Bắc thuộc mặc dù đã có rất nhiều cuộckhởi nghĩa lớn nhỏ của người Việt liên tục nỗ ra trong suốt quá trình đó.Có thể nói, đó là quá trình lịch sử tang thương của Bách Việt nói chung, nhưngcũng là trang sử hào hùng đối với dân tộc Việt Nam nói riêng. Sự tồn tại và pháttriển của Việt Nam không phải l à trường hợp ngẫu nhiên mà là kết cục của cả quátrình đấu tranh sinh tồn của người Bách Việt nói chung mà các thế hệ người ViệtNam nói riêng và cội nguồn Bách Việt nói chung không bao giờ được phép lãngquên.Theo truyền thuyết thì nguồn gốc tổ tiên của Việt Nam bắt nguồn từ Hồ ĐộngĐình (tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc ngày nay) bắt đầu bằng Thời đại Hồng Bàng củaKinh Dương Vương (có sách ghi cụ thể năm 2789 TCN). Thuyết này trùng khớpvới các câu chuyện cổ tích về Âu Cơ-Lạc Long Quân, các Vua Hùng, mối tình MỵChâu-Trọng Thủy và chiếc nỏ thần v.v...Câu dân ca Việt cổ Công cha như núi Thái Sơn (gần Hồ Động Đình), nghĩa mẹnhư nước trong nguồn chảy ra... cũng là một sự trùng hợp. Truyền thuyết nàycũng được kiểm chứng bằng một số kết quả nghiên cứu quả khảo cổ, nhân chủngvà ngôn ngữ, qua các di chỉ đồ đá, trống đồng, nghề trồng lúa nước và nhữngkhác biệt gen di tuyền v.v...Kết hợp cả truyền thuyết và cổ sử ta có thể nhận thấy trong suốt quá trình Namtiến và Đông tiến của Hán tộc, các tộc người Bách Việt như Ngô Việt, Âu Việt,Dương Việt, Đông Việt, Nam Việt, Man Việt, Di Việt v.v.... đều không thoát khỏibị thôn tính và đồng hóa...., để cuối cùng đều biến thành người Hoa hiện đại.Nhưng riêng Lạc Việt vẫn tồn tại, có thời kỳ bao gồm cả vùng đất Quảng Tây,Quảng Đông và Bắc Bộ ngày nay.Theo dòng lịch sử, ta còn thấy một thực tế là đã từng có rất nhiều người gốc BáchViệt tham gia vào bộ máy đô hộ của phong kiến Trung Hoa trong các thời kỳ khácnhau nhưng đã chọn Lạc Việt (sau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử cần sự thật Lịch sử cần sự thậtKẻ mạnh thường thắng kẻ yếu, và sự thôn tính lẫn nhau giữa các dân tộc,quốc gia vốn là một thực tế hiển nhiên trong lịch sử nhân loại, nhưng điềuquan trọng có tính nguyên tắc là, mọi sự thật lịch sử cần phải được tôn trọngvà giữ gìn một cách trung thực.Hồi đầu năm nay đã rộ lên sự kiện một nữ nghiên cứu sinh người Việt tại Mỹ tênlà Đào Ngọc Bích viết bài cho BBC nói rằng Việt Nam là từ Trung Quốc mà ra(!)để rồi ngay sau đó bị đông đảo dư luận trong và ngoài nước đánh cho tả tơi, rơirụng. Không chỉ vậy, chính cô cựu sinh viên Đại học Ngoại ngữ Hà Nội này, trongnỗ tự lực bào chữa cho mình, đã đổ tại quá trình đào tạo môn lịch sử khi cô cònở Việt Nam.Mới đây dư luận lại được một phen bức xúc nữa khi một vị giáo s ư người TrungQuốc tên là Vương Hàn Lĩnh cho rằng kể từ năm 1885 về trước Việt Nam làthuộc quốc của Trung Quốc.Thực ra không phải chỉ một mình cô Bích hay ông Lĩnh mà còn khá đông đảongười Việt Nam và Trung Quốc đều chưa hiểu đúng về lịch sử của đất n ước mình,đặc biệt là lịch sử liên quan đến mối quan hệ lâu đời của hai quốc gia dân tộc núiliền núi, sông liền sông này. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng hiểu biếtlịch sử lệch lạc như vậy nhưng có một nguyên nhân sâu xa nằm ở những góckhuất trong sử sách khi nói về nguồn cội dân tộc của mỗi nước.Vẫn biết, kẻ mạnh thường thắng kẻ yếu, và sự thôn tính lẫn nhau giữa các dân tộc,quốc gia vốn là một thực tế hiển nhiên trong lịch sử nhân loại, nh ưng điều quantrọng có tính nguyên tắc là, mọi sự thật lịch sử cần phải được tôn trọng và giữ gìnmột cách trung thực.Với tinh thần đó, người viết bài này xin được nêu lên một vài điều suy nghĩ lâunay để mọi người cùng suy ngẫm nhằm tìm ra một lời giải.Một là, về cội nguồn dân tộc, có thể nói không chỉ truyền thuyết mà cả sử sách(của cả Trung Quốc và Việt Nam) dù có nhiều điều chưa được làm sáng tỏ hoặcchưa thỏa đáng, cũng cho thấy rằng nước Việt Nam ngày nay là một thực thểthống nhất duy nhất còn lại của Bách Việt - một tên gọi chung cho nhiều tộc ngườiViệt đã từng định cư hàng ngàn năm trước Công nguyên trên vùng lãnh thổ rộnglớn từ bờ Nam Sông Dương Tử xuống miền Bắc Việt Nam ngày nay, phía Tâygiáp Tân Cương, phía Đông giáp biển Thái Bình Dương.Sử sách cũng cho thấy Người Hán nam tiến với thế mạnh của kỵ binh nhưng đãphải mất hàng ngàn năm (quãng giữa thiên niên kỷ thứ 2 trước CN đến đầu thiênniên kỷ thứ nhất sau CN) để xâm chiếm, chinh phục và đồng hóa hầu hết các bộtộc hoặc vương quốc có tên tuổi của người Bách Việt (xem bản đồ minh họa*). Đólà một quá trình kéo dài với biết bao biến cố lịch sử phức tạp mà trong đó có nhiềusự kiện đã bị lãng quên hoặc bị xuyên tạc, thậm chí bị tráo đổi tùy theo mục đíchcủa các triều đại phong kiến thống trị trong các thời kỳ khác nhau, đặc biệt l à thờinhà Hán và nhà Đường.Tuy nhiên có một thực tại không thể bác bỏ là, riêng Lạc Việt mặc dù bị các triềuđại phong kiến Hán Hoa thay nhau thống trị từ năm 179 TCN đến 905 nhưng vẫntồn tại và phát triển với tư cách một quốc gia dân tộc độc lập như ngày nay. Sửsách thường gọi đó là thời kỳ 1.000 năm Bắc thuộc mặc dù đã có rất nhiều cuộckhởi nghĩa lớn nhỏ của người Việt liên tục nỗ ra trong suốt quá trình đó.Có thể nói, đó là quá trình lịch sử tang thương của Bách Việt nói chung, nhưngcũng là trang sử hào hùng đối với dân tộc Việt Nam nói riêng. Sự tồn tại và pháttriển của Việt Nam không phải l à trường hợp ngẫu nhiên mà là kết cục của cả quátrình đấu tranh sinh tồn của người Bách Việt nói chung mà các thế hệ người ViệtNam nói riêng và cội nguồn Bách Việt nói chung không bao giờ được phép lãngquên.Theo truyền thuyết thì nguồn gốc tổ tiên của Việt Nam bắt nguồn từ Hồ ĐộngĐình (tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc ngày nay) bắt đầu bằng Thời đại Hồng Bàng củaKinh Dương Vương (có sách ghi cụ thể năm 2789 TCN). Thuyết này trùng khớpvới các câu chuyện cổ tích về Âu Cơ-Lạc Long Quân, các Vua Hùng, mối tình MỵChâu-Trọng Thủy và chiếc nỏ thần v.v...Câu dân ca Việt cổ Công cha như núi Thái Sơn (gần Hồ Động Đình), nghĩa mẹnhư nước trong nguồn chảy ra... cũng là một sự trùng hợp. Truyền thuyết nàycũng được kiểm chứng bằng một số kết quả nghiên cứu quả khảo cổ, nhân chủngvà ngôn ngữ, qua các di chỉ đồ đá, trống đồng, nghề trồng lúa nước và nhữngkhác biệt gen di tuyền v.v...Kết hợp cả truyền thuyết và cổ sử ta có thể nhận thấy trong suốt quá trình Namtiến và Đông tiến của Hán tộc, các tộc người Bách Việt như Ngô Việt, Âu Việt,Dương Việt, Đông Việt, Nam Việt, Man Việt, Di Việt v.v.... đều không thoát khỏibị thôn tính và đồng hóa...., để cuối cùng đều biến thành người Hoa hiện đại.Nhưng riêng Lạc Việt vẫn tồn tại, có thời kỳ bao gồm cả vùng đất Quảng Tây,Quảng Đông và Bắc Bộ ngày nay.Theo dòng lịch sử, ta còn thấy một thực tế là đã từng có rất nhiều người gốc BáchViệt tham gia vào bộ máy đô hộ của phong kiến Trung Hoa trong các thời kỳ khácnhau nhưng đã chọn Lạc Việt (sau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 293 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 221 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 209 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 176 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 143 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 124 0 0
-
11 trang 114 0 0