Danh mục

Lịch sử của việc sử dụng agar làm chất kết đông.

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.88 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mọi người làm nghiên cứu trên đối tượng vi sinh vật đều biết về những chất kết đông môi trường như agar, agarose, gelatin, gellan gum…và đặc điểm sử dụng của chúng nhưng lịch sử về việc sử dụng agar thì không phải ai cũng rõ. Môi trường dùng để nuôi cấy vi sinh vật trong thời kỳ đầu không phải ở dạng rắn mà là dạng lỏng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử của việc sử dụng agar làm chất kết đông. Lịch sử của việc sử dụng agar làm chất kết đông.Mọi người làm nghiên cứu trênđối tượng vi sinh vật đều biết vềnhững chất kết đông môi trườngnhư agar, agarose, gelatin, gellangum…và đặc điểm sử dụng củachúng nhưng lịch sử về việc sửdụng agar thì không phải ai cũngrõ.Môi trường dùng để nuôi cấy visinh vật trong thời kỳ đầu khôngphải ở dạng rắn mà là dạng lỏng.Điều này làm cho việc phân lập vànuôi cấy chủng thuần gặp rất nhiềukhó khăn, đồng thời cũng chưa cókhái niệm về hình thái khuẩn lạc,một chỉ tiêu rất quan trọng vi sinhvật học. Vào lúc đó để có đượcchủng thuần, người ta luôn phải hyvọng vào quá trình pha loãng đếnmức 1 tế bào diễn ra suôn sẻ, vàbạn có thể hình dung để có đượcchủng thuần khó khăn và mệt mỏiđến nhường nào. Sự rắc rối trongviệc sử dụng môi trường lỏng làmchậm đi rất nhiều quá trình phânlập, nghiên cứu các chủng vi khuẩngây bệnh mới vào thời đó.Sự phát triển của kỹ thuật pha chếmôi trường chuẩn bị bước qua khúcngoặt mới khi khái niệm môitrường rắn đầu tiên được gợi ra vàonăm 1881 bởi Robert Koch, mộtnhà vi sinh vật học nổi tiếng ngườiĐức. Ông đăng một bài báo mô tảvề cách sử dụng lát khoai tây đượccắt bởi dao vô trùng để phân lậpmột số vi sinh vật và cho thấy sựtiện dụng của phương pháp này.Lúc đó, kỹ thuật cấy ria cũng lầnđầu tiên được Koch sử dụng, ôngdùng đầu kim ria trên mặt khoai tâyvà nhận thấy có những khuẩn lạc tếbào rời, việc phân lập chủng thuầntừ những khuẩn lạc này đơn giảnhơn nhiều so với cách pha loãng.Miếng khoai tây sau đó được đặttrong một chuông kín để tránh tapnhiễm…Tuy nhiên chỉ sau một thời gianngắn, Koch nhận thấy có rất nhiềuloại vi khuẩn không mọc được trênlát khoai tây.Lúc bấy giờ, môi trường cao thịtpepton vừa được một cộng sự củaông là Frederick Loeffer phát triểnđể nuôi cấy vi khuẩn gây bệnh rấthiệu quả. Ngay lập tức Koch đặt ramục tiêu làm rắn loại môi trườngnày.Nói thêm về Koch, ông là một thợảnh nghiệp dư, là người đầu tiênchụp ảnh vi khuẩn và cũng rất rànhrỏi trong việc rửa ảnh sử dụng muốibạc và gelatin. Việc đầu tiên ôngnghĩ đến là thử kết hợp môi trườngcủa Loeffer và gelatin bằng cáchpha trộn và đổ lên một đĩa thủytinh, chờ nó đông lại rồi nuôi cấynhư ở lát khoai tây. Và lại một lầnnữa, gelatin tuy làm đông môitrường nhưng hiệu quả của nókhông làm Koch hài lòng vì môitrường tan chảy ở 37 độ C, mộtnhiệt độ tối ưu của vi khuẩn gâybệnh cho động vật, ngoài ra thìnhiều vi sinh vật phân hủy gelatinlàm lỏng môi trường. Koch lại phảimày mò tìm chất kết đông mới.Một năm sau, năm 1882, môitrường rắn được kết đông bằng agarra đời trong một sự tình cờ.Walther Hess (một cộng sự củaKoch) than phiền về sự tệ hạigelatin cũng như về việc Kochđang tìm một chất kết đông mới vớivợ ông, bà Fanie Eilshemius Hess,một cư dân miền biển New Jersey.Bà đã gợi ý cho họ dùng agar, mộtloại chất kết đông mà bà thườngdùng làm mứt hay rau câu. Và kếtquả là ngoài sức mong đợi vì agarkhông chỉ đông đặc tốt ở nhiệt độdưới 40 mà còn không bị vi sinhvật phân giải làm biến tính.Môi trường kết đông bằng agar từkhi mới ra đời đến nay đã trở nênmột cái gì đó quan trọng không thểthiếu.

Tài liệu được xem nhiều: