Lịch sử Hải Dương
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 42.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn sinh ra và lớn lên ở mảnh đất Hải Dương, nhưng bạn có biết gì về mảnh đất này.Nơi bạn sống có lịch sử như thế nào, biết về lịch sử của nơi mình sinh ra các bạn sẽcó những hiểu biết về quê hương mình. Người ta vẫn có câu : Người khôn ngoan làngười biết về nơi mình sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Hải Dương Lịch sử Hải DươngBạn sinh ra và lớn lên ở mảnh đất Hải Dương, nhưng bạn có biết gì về mảnh đất này.Nơi bạn sống có lịch sử như thế nào, biết về lịch sử của nơi mình sinh ra các bạn sẽcó những hiểu biết về quê hương mình. Người ta vẫn có câu : Người khôn ngoan làngười biết về nơi mình sống.Có rất nhiều người mơ hồ về Thành Đông, Hải Dương và về các địa danh của HảiDương. Để giúp các thành viên thêm hiểu về Hải Dương, tôi sẽ giới thiệu cho các bạnvề lịch sử Hải Dương qua các phần. Do thời gian có hạn nên tôi sẽ trình bày từngphần một. Hy vọng các bạn có thêm những kiến thức cần thiết để có thể tự hào vềmảnh đất Hải Dương.Phần I: Thị xã Hải Dương trước ngày thực dân Pháp chiếm đóng ( trước ngày19/8/1883)- Từ xa xưa, thị xã Hải Dương là một vùng đầm lầy, lau sậy um tùm , với những doiđất cao như Bình Lao, Ngọc Uyên.. trên đó đã xuất hiện con người. Các dòng họ cósớm như là họ Chử, Đinh, Trương, Trần, Phạm, Nguyễn.. Người dân sống chủ yếubằng nghê chài lưới, đánh bắt cá và lúa nước.Miền Hải Dương còn là miền biển cả. Biển càng ngày càng lùi xa về phía Đông dầndần hình thành các miền đất mới. Thị xã Hải Dương hiện nay do phù sa của sông TháiBình và sông Kẻ Sặt bồi đắp thành. Sông Thái Bình chảy tới Hải Dương gấp khúc vàchia làm 2 nhánh, nhánh phía bắc hẹp và sâu, nhánh phía nam rộng và nông. Phía NamSách lở, phía Ngọc Châu bồi. Bãi bồi giữa sông lớn dần nay là đất Ngọc Châu ( NgọcUyên và Nhị Châu).- Dòng họ Trương xuất hiện chậm nhất cũng từ năm 40-43, Trương Mỹ tướng củaHai Bà Trưng là con của Trương Nghiệp, nay còn đình thờ ở Bình Lao ( Bình Lâu ngàynay).- Dòng họ Trần cũng xuất hiện từ thế kit thứ 6. Nay còn đền thờ và thần tích 3 tướnghọ Trần ở Đồng Niên ( Việt Hòa).- Dòng họ Đinh, Phạm, Nguyễn, có từ thời Đinh Tiên Hoàng ( 971) có Phạm Hồng Át,Đinh Điền, Nguyễn Bặc xuất hiện ở Ngọc Uyên. Sau này thời Hậu Lê. họ Đinh lạiphát ở đất Hàn Giang.Dòng họ Chử hiện nay còn gần 60 hộ sinh sống ở đất Bảo Sài, Bình LâuỞ Bảo Sài hiện nay còn có ngôi đền tên là : Thanh Hư Động, thờ Tiên Dung côngchúa. Theo truyền thuyết là người đã dám cãi vua cha để kết duyên cùng Chử ĐồngTử.- Hải Dương từ thời xa xưa lập nước , Hùng Vương thứ 6, vùng đất này thuộc bộDương Tuyền, một trong những bộ lạc giàu nhất trong tổng số 15 bộ của nước VănLang. Thủ phủ của bộ Dương Tuyền đặt tại thành Dền thuộc thôn Ngọc Lặc, Tứ Kỳ,cách thị xã Hải Dương 6 km về phía Nam. Đây là vùng ngã ba sông nước mênh mông.Dân sống nghề chài lưới và cấy lúa nước. Bộ Dương Tuyền ngày xưa nổi tiếng vớinghề đúc trống đồng.- Thời Bắc thuộc, Bộ Dương tuyền đổi là huyện An Định, từ đó có tên là vùng đấtnhư : An Châu, An Điềm. Năm 43, nhằm đè bẹp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, MãViện đã dân quân qua Hải Dương lên Lạng Bạc bằng đường thủy. Tướng của Hai BàTrưng là Trương Mỹ đã cho đào hào, đắp lũy , đánh quân Mã Viện ngay tại ngã basông Kẻ Sặt và Thái Bình. Để ghi nhớ công ơn của Trương Mỹ, nhân dân đã tôn ông làThành Hoàng và thờ tại đình Bảo Sài.- Năm 544 Lý Bôn khởi nghĩa, dựng nước Vạn Xuân, tướng của Lý Bôn là Lý QuốcBảo đã chặn đánh quân Lương tại đây. Trận đánh diễn ra ác liệt từ Phú Lương tớiVăn Thai, Thạch Lỗi ( Cẩm Giàng). Tướng quân Lý Quốc Bảo được nhân dân thờ ởThạch Lỗi mà sắc phong còn ghi rõ chiến công ở Phú Lương năm xưa.- Năm 905 Khúc Thừa Dụ cử con trai là Khúc Thừa Hạo hành quân đi Ninh Giang đãđóng quân trên vùng ngã 3 sông Kẻ Sặt và Thái Bình để đánh quân đô hộ nhà Đường.- Năm Tân Mùi (971) tướng của Đinh Bộ Lĩnh là Đinh Điền , Nguyễn Bặc sau khiđánh đuổi quân xâm lược Phạm Hồng Át đã đắp thành ở Ngọc Uyên, đào hào xungquanh thành để đánh nhau với các sứ quân khác góp phần thống nhất đất nước. Và ghinhớ công ơn đó nhân dân đã lập đền thờ 2 ông ở thôn Ngọc Uyên xã Ngọc Châu.- Năm 1075 Lý Thường Kiệt cũng đã hành quân qua đây để đánh giặc Nguyên Mông.Ngày nay tại đình Đông Kiều, đình Đông Thị, đình Đông Mỹ đều thờ đức thánh TrầnHưng Đạo.- Dứơi triều Lê Thánh Tông, năm Quang Thuận thứ 10 ( 1469) Hải Dương thừa tuyênra đời. Thừa Tuyên tương tự như trấn, tỉnh. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử xuất hiệntên gọi Hải Dương.Hải là biển, là miền duyên hải. Dương là ánh mặt trời, ánh dươngThừa tuyên Hải Dương là tỉnh: Ánh dương từ miền duyên hải chiếu về.Lúc này ( 1469)cho tới mãi năm 1888 chưa có thành phố Hải Phòng. Nói cách khác,thừa tuyên Hải Dương bao gồm cả Hải Phòng ngày nay, kéo dài từ kinh đô ThăngLong đến tận miền duyên hải.Lỵ sở thừa tuyên Hải Dương đặt tại xã Mặc Động, huyện Chí Linh, tục gọi là dinhLệ, lỵ sở có thành gọi là thành Vạn. Gần thành Vạn có chợ, trên bến dưới thuyền.,buôn bán tấp nập.sầm uất đông vui. có đò ngang vượt sông Kinh Thầy. Thành Vạn làđiểm cao chiến lược trấn giữ yết hầu đường thủy từ biển đông vào kinh đô ThăngLong.- Vùng đất thuộc ngã 3 sông Kẻ Sặt và sông Thái Bình là quê hương Đinh Văn Tả,người được nhà Hậu Lê phong chức Hàn Lâm viện Đại học sĩ và phon ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Hải Dương Lịch sử Hải DươngBạn sinh ra và lớn lên ở mảnh đất Hải Dương, nhưng bạn có biết gì về mảnh đất này.Nơi bạn sống có lịch sử như thế nào, biết về lịch sử của nơi mình sinh ra các bạn sẽcó những hiểu biết về quê hương mình. Người ta vẫn có câu : Người khôn ngoan làngười biết về nơi mình sống.Có rất nhiều người mơ hồ về Thành Đông, Hải Dương và về các địa danh của HảiDương. Để giúp các thành viên thêm hiểu về Hải Dương, tôi sẽ giới thiệu cho các bạnvề lịch sử Hải Dương qua các phần. Do thời gian có hạn nên tôi sẽ trình bày từngphần một. Hy vọng các bạn có thêm những kiến thức cần thiết để có thể tự hào vềmảnh đất Hải Dương.Phần I: Thị xã Hải Dương trước ngày thực dân Pháp chiếm đóng ( trước ngày19/8/1883)- Từ xa xưa, thị xã Hải Dương là một vùng đầm lầy, lau sậy um tùm , với những doiđất cao như Bình Lao, Ngọc Uyên.. trên đó đã xuất hiện con người. Các dòng họ cósớm như là họ Chử, Đinh, Trương, Trần, Phạm, Nguyễn.. Người dân sống chủ yếubằng nghê chài lưới, đánh bắt cá và lúa nước.Miền Hải Dương còn là miền biển cả. Biển càng ngày càng lùi xa về phía Đông dầndần hình thành các miền đất mới. Thị xã Hải Dương hiện nay do phù sa của sông TháiBình và sông Kẻ Sặt bồi đắp thành. Sông Thái Bình chảy tới Hải Dương gấp khúc vàchia làm 2 nhánh, nhánh phía bắc hẹp và sâu, nhánh phía nam rộng và nông. Phía NamSách lở, phía Ngọc Châu bồi. Bãi bồi giữa sông lớn dần nay là đất Ngọc Châu ( NgọcUyên và Nhị Châu).- Dòng họ Trương xuất hiện chậm nhất cũng từ năm 40-43, Trương Mỹ tướng củaHai Bà Trưng là con của Trương Nghiệp, nay còn đình thờ ở Bình Lao ( Bình Lâu ngàynay).- Dòng họ Trần cũng xuất hiện từ thế kit thứ 6. Nay còn đền thờ và thần tích 3 tướnghọ Trần ở Đồng Niên ( Việt Hòa).- Dòng họ Đinh, Phạm, Nguyễn, có từ thời Đinh Tiên Hoàng ( 971) có Phạm Hồng Át,Đinh Điền, Nguyễn Bặc xuất hiện ở Ngọc Uyên. Sau này thời Hậu Lê. họ Đinh lạiphát ở đất Hàn Giang.Dòng họ Chử hiện nay còn gần 60 hộ sinh sống ở đất Bảo Sài, Bình LâuỞ Bảo Sài hiện nay còn có ngôi đền tên là : Thanh Hư Động, thờ Tiên Dung côngchúa. Theo truyền thuyết là người đã dám cãi vua cha để kết duyên cùng Chử ĐồngTử.- Hải Dương từ thời xa xưa lập nước , Hùng Vương thứ 6, vùng đất này thuộc bộDương Tuyền, một trong những bộ lạc giàu nhất trong tổng số 15 bộ của nước VănLang. Thủ phủ của bộ Dương Tuyền đặt tại thành Dền thuộc thôn Ngọc Lặc, Tứ Kỳ,cách thị xã Hải Dương 6 km về phía Nam. Đây là vùng ngã ba sông nước mênh mông.Dân sống nghề chài lưới và cấy lúa nước. Bộ Dương Tuyền ngày xưa nổi tiếng vớinghề đúc trống đồng.- Thời Bắc thuộc, Bộ Dương tuyền đổi là huyện An Định, từ đó có tên là vùng đấtnhư : An Châu, An Điềm. Năm 43, nhằm đè bẹp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, MãViện đã dân quân qua Hải Dương lên Lạng Bạc bằng đường thủy. Tướng của Hai BàTrưng là Trương Mỹ đã cho đào hào, đắp lũy , đánh quân Mã Viện ngay tại ngã basông Kẻ Sặt và Thái Bình. Để ghi nhớ công ơn của Trương Mỹ, nhân dân đã tôn ông làThành Hoàng và thờ tại đình Bảo Sài.- Năm 544 Lý Bôn khởi nghĩa, dựng nước Vạn Xuân, tướng của Lý Bôn là Lý QuốcBảo đã chặn đánh quân Lương tại đây. Trận đánh diễn ra ác liệt từ Phú Lương tớiVăn Thai, Thạch Lỗi ( Cẩm Giàng). Tướng quân Lý Quốc Bảo được nhân dân thờ ởThạch Lỗi mà sắc phong còn ghi rõ chiến công ở Phú Lương năm xưa.- Năm 905 Khúc Thừa Dụ cử con trai là Khúc Thừa Hạo hành quân đi Ninh Giang đãđóng quân trên vùng ngã 3 sông Kẻ Sặt và Thái Bình để đánh quân đô hộ nhà Đường.- Năm Tân Mùi (971) tướng của Đinh Bộ Lĩnh là Đinh Điền , Nguyễn Bặc sau khiđánh đuổi quân xâm lược Phạm Hồng Át đã đắp thành ở Ngọc Uyên, đào hào xungquanh thành để đánh nhau với các sứ quân khác góp phần thống nhất đất nước. Và ghinhớ công ơn đó nhân dân đã lập đền thờ 2 ông ở thôn Ngọc Uyên xã Ngọc Châu.- Năm 1075 Lý Thường Kiệt cũng đã hành quân qua đây để đánh giặc Nguyên Mông.Ngày nay tại đình Đông Kiều, đình Đông Thị, đình Đông Mỹ đều thờ đức thánh TrầnHưng Đạo.- Dứơi triều Lê Thánh Tông, năm Quang Thuận thứ 10 ( 1469) Hải Dương thừa tuyênra đời. Thừa Tuyên tương tự như trấn, tỉnh. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử xuất hiệntên gọi Hải Dương.Hải là biển, là miền duyên hải. Dương là ánh mặt trời, ánh dươngThừa tuyên Hải Dương là tỉnh: Ánh dương từ miền duyên hải chiếu về.Lúc này ( 1469)cho tới mãi năm 1888 chưa có thành phố Hải Phòng. Nói cách khác,thừa tuyên Hải Dương bao gồm cả Hải Phòng ngày nay, kéo dài từ kinh đô ThăngLong đến tận miền duyên hải.Lỵ sở thừa tuyên Hải Dương đặt tại xã Mặc Động, huyện Chí Linh, tục gọi là dinhLệ, lỵ sở có thành gọi là thành Vạn. Gần thành Vạn có chợ, trên bến dưới thuyền.,buôn bán tấp nập.sầm uất đông vui. có đò ngang vượt sông Kinh Thầy. Thành Vạn làđiểm cao chiến lược trấn giữ yết hầu đường thủy từ biển đông vào kinh đô ThăngLong.- Vùng đất thuộc ngã 3 sông Kẻ Sặt và sông Thái Bình là quê hương Đinh Văn Tả,người được nhà Hậu Lê phong chức Hàn Lâm viện Đại học sĩ và phon ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu lịch sử di tích lịch sử văn hóa lịch sử Hải Dương thị xã Hải Dương tỉnh Hải DươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
36 trang 465 0 0 -
12 trang 151 0 0
-
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
Phát triển du lịch bền vững quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình
13 trang 45 0 0 -
Giáo trình Địa lý du lịch: Phần 2 - Trần Đức Thanh
224 trang 44 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Phát triển du lịch tâm linh ở Ba Vì, Hà Nội
12 trang 42 0 0 -
Bài giảng Tài nguyên du lịch - Chương 3: Tài nguyên du lịch văn hóa
13 trang 42 0 0 -
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 34 0 0 -
Năm linh vật trong văn hóa Trung Hoa
5 trang 33 0 0