Lịch sử khẩn hoang Việt Nam 6
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phía Chí Hòa, Hòa Hưng, Phú Thọ xưa kia là làng xóm trù mật mà dân đã tản cư từ khi Nguyễn Tri Phương cho đắp thành Chí Hòa (ăn từ Chí Hòa đến tận Bà Quẹo). Phần đất này lại chia ra từng lô từ 20 mẫu đến 35 mẫu, bán hoặc cho mướn dài hạn, chỉ dành riêng cho người Pháp mà thôi. Vùng bên kia sông, thuộc Khánh Hội và Thủ Thiêm cũng phân lô, bán từ năm 1861. Mấy chợ nhỏ ở mé sông Sài Gòn ngày xưa bị dẹp bỏ, dành cất phố xá và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử khẩn hoang Việt Nam 6 Lịch sử khẩn hoang Việt Nam 6Phía Chí Hòa, Hòa H ưng, Phú Thọ xưa kia là làng xóm trù mật mà dân đã tản cưtừ khi Nguyễn Tri Phương cho đắp thành Chí Hòa (ăn từ Chí Hòa đến tận BàQuẹo). Phần đất này lại chia ra từng lô từ 20 mẫu đến 35 mẫu, bán hoặc cho mướndài hạn, chỉ dành riêng cho người Pháp mà thôi.Vùng bên kia sông, thuộc Khánh Hội và Thủ Thiêm cũng phân lô, bán từ năm1861. Mấy chợ nhỏ ở mé sông Sài Gòn ngày xưa bị dẹp bỏ, dành cất phố xá vàcông sở. Quyết định ngày 12/8/1864 cho phép cất một nhà chợ ở đầu cầu ÔngLãnh, công việc không trôi chảy nh ư ý muốn, mãi đến tháng 6/1874 chợ này mớicất xong. Một số đất tốt được cấp vô điều kiện cho thân hào nhân sĩ hữu công vàonăm 1873 để cất nhà. Tháng 8/1880, cho đấu giá đất thổ cư Chợ Lớn và Bình Tây,đa số người mua được là Huê kiều và ấn kiều.Thể thức mà người Pháp dùng bấy giờ là cho đấu thầu mọi dịch vụ, quan lại tha hồtham nhũng và thương gia giỏi chạy áp phe thì làm giàu nhanh chóng.Thương gia Pháp và Đức kiều tha hồ làm mưa làm gió, nào là đấu giá xây cất đồnbót, dinh thự ở Quy Nhơn, ở Bắc kỳ, Hải Phòng, cung cấp mùng mền cho bọn línhsơn đá, đèn thắp ngoài đường, thức ăn cho lính, cho tù, cho bệnh viện, nhứt làcung cấp vôi, xi măng, cây, ván, gạch. Người Trung Hoa nhiều thế lực nhứt làWang Tai. Lại còn nhiều dịch vụ đấu thầu khác mà người Trung Hoa chiếm ưu thế: khi chiếm ba tỉnh miền Tây vừa xong, công ty Hoa kiều Ban Hop nắm độc quyềnvề bán á phiện ở ba tỉnh n ày (28/8/1867). Và số tiền kẽm thu thuế của dân cũngđược Hoa kiều đấu giá mua lại : Công ty Tang Keng Sing và Ban Hop mua 90000quan tiền kẽm ở kho bạc Sa Đéc (1868), mua luôn 120000 quan ở M õ Cày, 25000quan ở Mỹ Tho. Hoa chi góp chợ, bến đò ở Sài Gòn và các tỉnh thường lọt vào tayngười ấn.Từ 1861, riêng vùng Chợ Lớn, Pháp cho đấu thầu hoa chi sòng bạc, quy định làmười sòng, cuối năm ấy lại áp dụng cho vùng Sài Gòn, năm sau (1862) cho toànba tỉnh miền Đông. Người Trung Hoa rành về tổ chức sòng bạc nên nắm độcquyền khai thác. Người Trung Hoa được ưu đãi, vì đã giúp đắc lực để xuất cảnglúa gạo và phân phối các sản phẩm nhập cảng. Không nên chê trách dân Nam kỳthuở ấy không biết nắm độc quyền to lớn này, ta nên thấy rõ vấn đề : người TrungHoa đã tạo lập hệ thống buôn bán từ khi mới khẩn hoang, lập chợ cù lao Phố, chợSài Gòn. Dầu cho người Việt muốn tranh thương thì cũng chẳng tài nào làm nổi.Huê kiều ở Chợ Lớn dính líu với các nhóm tài phiệt ở Tân Gia Ba. Và những Huêkiều chuyên mua lúa gạo ở Tân Gia Ba đến Chợ Lớn lại đ ược phép thành lập mộtbang riêng, với ít nhiều tánh chất tự trị. Người Huê kiều có vốn lớn đem từ ngoạiquốc sang mà tung khắp hang cùng ngõ hẻm. Để cờ bạc, thưởng thức nhan sắc củaca nhi, họ được phép thành lập nhà “xẹc” riêng để giải trí, bàn chuyện đầu cơ,chuyện lo hối lộ với bọn Pháp hoặc là buôn lậu. Hàng chục nhà “xẹc” khác trởthành nơi tụ tập riêng của từng tổ hợp: nào của người Phước Kiến, của Nhómthương gia Huê kiều ở Tân Gia Ba, Thương gia chuyên mua bán lúa gạo, Nhómthương gia chuyên mua lúa gạo Quảng Đông, Thương gia Huê kiều ở Chợ Lớnhoặc Thương gia Huê kiều ở Chợ Lớn thuộc quốc tịch Anh... Họ cất chành trữ lúa,mỗi nhóm giữ quyền lợi riêng, hoặc lập nhà máy xay lúa, mua ghe chài.Luật lệ về công thổDanh từ công thổ chỉ những loại đất còn hoang, hoặc có chủ khai khẩn rồi bỏ phếtrở thành vô thừa nhận. Ngày trước, đất là của Vua. Người Pháp đến, xác nhậnruộng đất là của Thuộc địa, mặc nhiên nhà nước làm chủ tất cả đất đai trong toàncõi thuộc địa, muốn là sở hữu chủ phải có sự chấp nhận về mặt pháp lý của Thốngđốc Nam kỳ, ở tỉnh thì chủ tỉnh là người được ủy quyền của quan Thống đốc trongphạm vi nhỏ.Nhiều nghị định liên tiếp ra đời rồi điều chỉnh lại vì sự thi hành không trôi chảynhư ý. Đại khái, nghị định 30/3/1865 và 29/12/1871 định rằng nhà nước sẽ đo đạc,điều tra về đất đai để lần hồi cho dân khẩn. Những điền chủ cũ có ghi tên trong địabộ hồi đời Tự Đức phải trình diện để khiếu nại trong vòng 3 tháng để từ ngày dányết thị tại địa phương và đăng trên Công báo, quá thời hạn trên thì đất ấy thuộc vềnhà nước, xem là công thổ. Nhà nước bán theo giá thuận mãi với giá là 10 quanmỗi mẫu tây. Riêng những ngừười hữu công với nhà nước, đất có thể cấp không.Người dính líu đến việc chống Pháp, trong điều kiện ấy làm sao dám trình diện ?Một số đất có chủ lại trở thành công thổ. Những người không dính dấp gì tới quốcsự cũng bị thiệt thòi quyền lợi, họ tiếp tục đệ đơn khiếu nại mặc dầu thời gian batháng niêm yết đã trôi qua. Họ không biết chữ, hương chức làng lắm khi giấu giếmbảng yết thị đó để thủ lợi, hoặc người chủ đất tản cư qua vùng khác, khi hay biếtthì về quá trễ (châu tri của Giám đốc Nội vụ ngày 7/5/1879). Trong tờ phúc trìnhlên Hội đồng quản hạt đề ngày 11/10/1881 của Giám đốc Nội vụ thì cách chứckhẩn đất hiện hữu quá rắc rối. Tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử khẩn hoang Việt Nam 6 Lịch sử khẩn hoang Việt Nam 6Phía Chí Hòa, Hòa H ưng, Phú Thọ xưa kia là làng xóm trù mật mà dân đã tản cưtừ khi Nguyễn Tri Phương cho đắp thành Chí Hòa (ăn từ Chí Hòa đến tận BàQuẹo). Phần đất này lại chia ra từng lô từ 20 mẫu đến 35 mẫu, bán hoặc cho mướndài hạn, chỉ dành riêng cho người Pháp mà thôi.Vùng bên kia sông, thuộc Khánh Hội và Thủ Thiêm cũng phân lô, bán từ năm1861. Mấy chợ nhỏ ở mé sông Sài Gòn ngày xưa bị dẹp bỏ, dành cất phố xá vàcông sở. Quyết định ngày 12/8/1864 cho phép cất một nhà chợ ở đầu cầu ÔngLãnh, công việc không trôi chảy nh ư ý muốn, mãi đến tháng 6/1874 chợ này mớicất xong. Một số đất tốt được cấp vô điều kiện cho thân hào nhân sĩ hữu công vàonăm 1873 để cất nhà. Tháng 8/1880, cho đấu giá đất thổ cư Chợ Lớn và Bình Tây,đa số người mua được là Huê kiều và ấn kiều.Thể thức mà người Pháp dùng bấy giờ là cho đấu thầu mọi dịch vụ, quan lại tha hồtham nhũng và thương gia giỏi chạy áp phe thì làm giàu nhanh chóng.Thương gia Pháp và Đức kiều tha hồ làm mưa làm gió, nào là đấu giá xây cất đồnbót, dinh thự ở Quy Nhơn, ở Bắc kỳ, Hải Phòng, cung cấp mùng mền cho bọn línhsơn đá, đèn thắp ngoài đường, thức ăn cho lính, cho tù, cho bệnh viện, nhứt làcung cấp vôi, xi măng, cây, ván, gạch. Người Trung Hoa nhiều thế lực nhứt làWang Tai. Lại còn nhiều dịch vụ đấu thầu khác mà người Trung Hoa chiếm ưu thế: khi chiếm ba tỉnh miền Tây vừa xong, công ty Hoa kiều Ban Hop nắm độc quyềnvề bán á phiện ở ba tỉnh n ày (28/8/1867). Và số tiền kẽm thu thuế của dân cũngđược Hoa kiều đấu giá mua lại : Công ty Tang Keng Sing và Ban Hop mua 90000quan tiền kẽm ở kho bạc Sa Đéc (1868), mua luôn 120000 quan ở M õ Cày, 25000quan ở Mỹ Tho. Hoa chi góp chợ, bến đò ở Sài Gòn và các tỉnh thường lọt vào tayngười ấn.Từ 1861, riêng vùng Chợ Lớn, Pháp cho đấu thầu hoa chi sòng bạc, quy định làmười sòng, cuối năm ấy lại áp dụng cho vùng Sài Gòn, năm sau (1862) cho toànba tỉnh miền Đông. Người Trung Hoa rành về tổ chức sòng bạc nên nắm độcquyền khai thác. Người Trung Hoa được ưu đãi, vì đã giúp đắc lực để xuất cảnglúa gạo và phân phối các sản phẩm nhập cảng. Không nên chê trách dân Nam kỳthuở ấy không biết nắm độc quyền to lớn này, ta nên thấy rõ vấn đề : người TrungHoa đã tạo lập hệ thống buôn bán từ khi mới khẩn hoang, lập chợ cù lao Phố, chợSài Gòn. Dầu cho người Việt muốn tranh thương thì cũng chẳng tài nào làm nổi.Huê kiều ở Chợ Lớn dính líu với các nhóm tài phiệt ở Tân Gia Ba. Và những Huêkiều chuyên mua lúa gạo ở Tân Gia Ba đến Chợ Lớn lại đ ược phép thành lập mộtbang riêng, với ít nhiều tánh chất tự trị. Người Huê kiều có vốn lớn đem từ ngoạiquốc sang mà tung khắp hang cùng ngõ hẻm. Để cờ bạc, thưởng thức nhan sắc củaca nhi, họ được phép thành lập nhà “xẹc” riêng để giải trí, bàn chuyện đầu cơ,chuyện lo hối lộ với bọn Pháp hoặc là buôn lậu. Hàng chục nhà “xẹc” khác trởthành nơi tụ tập riêng của từng tổ hợp: nào của người Phước Kiến, của Nhómthương gia Huê kiều ở Tân Gia Ba, Thương gia chuyên mua bán lúa gạo, Nhómthương gia chuyên mua lúa gạo Quảng Đông, Thương gia Huê kiều ở Chợ Lớnhoặc Thương gia Huê kiều ở Chợ Lớn thuộc quốc tịch Anh... Họ cất chành trữ lúa,mỗi nhóm giữ quyền lợi riêng, hoặc lập nhà máy xay lúa, mua ghe chài.Luật lệ về công thổDanh từ công thổ chỉ những loại đất còn hoang, hoặc có chủ khai khẩn rồi bỏ phếtrở thành vô thừa nhận. Ngày trước, đất là của Vua. Người Pháp đến, xác nhậnruộng đất là của Thuộc địa, mặc nhiên nhà nước làm chủ tất cả đất đai trong toàncõi thuộc địa, muốn là sở hữu chủ phải có sự chấp nhận về mặt pháp lý của Thốngđốc Nam kỳ, ở tỉnh thì chủ tỉnh là người được ủy quyền của quan Thống đốc trongphạm vi nhỏ.Nhiều nghị định liên tiếp ra đời rồi điều chỉnh lại vì sự thi hành không trôi chảynhư ý. Đại khái, nghị định 30/3/1865 và 29/12/1871 định rằng nhà nước sẽ đo đạc,điều tra về đất đai để lần hồi cho dân khẩn. Những điền chủ cũ có ghi tên trong địabộ hồi đời Tự Đức phải trình diện để khiếu nại trong vòng 3 tháng để từ ngày dányết thị tại địa phương và đăng trên Công báo, quá thời hạn trên thì đất ấy thuộc vềnhà nước, xem là công thổ. Nhà nước bán theo giá thuận mãi với giá là 10 quanmỗi mẫu tây. Riêng những ngừười hữu công với nhà nước, đất có thể cấp không.Người dính líu đến việc chống Pháp, trong điều kiện ấy làm sao dám trình diện ?Một số đất có chủ lại trở thành công thổ. Những người không dính dấp gì tới quốcsự cũng bị thiệt thòi quyền lợi, họ tiếp tục đệ đơn khiếu nại mặc dầu thời gian batháng niêm yết đã trôi qua. Họ không biết chữ, hương chức làng lắm khi giấu giếmbảng yết thị đó để thủ lợi, hoặc người chủ đất tản cư qua vùng khác, khi hay biếtthì về quá trễ (châu tri của Giám đốc Nội vụ ngày 7/5/1879). Trong tờ phúc trìnhlên Hội đồng quản hạt đề ngày 11/10/1881 của Giám đốc Nội vụ thì cách chứckhẩn đất hiện hữu quá rắc rối. Tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử hành trình khai hoang Việt Nam lịch sử Việt Nam sơ lược sự hình thành nước việt namTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 149 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 117 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 88 0 0
-
82 trang 81 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0