Thông tin tài liệu:
Nhà Nguyễn lên ngôi sau một giai đoạn nội chiến ác liệt, tình hình chính trị – xã hội phức tạp, chế độ phong kiến đang trên bước đường suy tàn. Bản thân nhà Nguyễn lại đại diện cho tập đoàn phong kiến thống trị cũ. Vì vậy đã chủ trương duy trì tình trạng kinh tế xã hội cũ, tăng cường tính chuyên chế nhằm bảo vệ quyền thống trị của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử lớp 10 Bài 26 Bài 26 TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỮA ĐẦU THẾ KỶ VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CUA NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được. 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu đầu thế kỷ XIX tình hình chính trị, xãhội Việt Nam dần dần trở lại ổn định, nhưng mâu thuẫngiai cấp vẫn không dịu đi. - Mặc dù nhà Nguyễn có một số cố gắng nhằm giảiquyết những khó khăn của nhân dân nhưng sự phân chia giaicấp ngày càng cách biệt, bộ máy quan lại sa đoạ, mất mùađói kém thường xuyên xảy ra. - Cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra liên tục và mởrộng ra hầu hết cả nước, lôi cuốn cả một bộ phận binhlính. 2. Tư tưởng - Bồi dưỡng kiến thức trách nhiệmvới nhân dân, quantâm đến đời sống cộng đồng. 3. Kỹ năng - Tiếp tục rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhận xét đánhgiá. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Việt Nam. - Một số câu thơ, ca dao về cuộc sống của nhân dân tadưới thời Nguyễn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu : trình bày quá trình hoàn chỉnh bộ máy Nhànước thời Nguyễn. Nhận xét của em về tổ chức bộ máyNhà nước thời Nguyễn. Câu : Mọi tình hình công thương nghiệp thờiNguyễn. 2. Dẫn dắt vào bài mới Để hiểu được tình hình kinh tế và những chính sáchnội trị và ngoại trị của nhà Nguyễn có tác động như thế nàođến tình hình xã hội? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 26. 3. Tổ chức dạy học bài mới Những kiến thức HS cầnCác hoạt động của thầy và trò nắm vữngHoạt động 1: Cả lớp – Cá I. Tình hình xã hội và đớinhân sống của nhân dân: - GV giảng giải: Nhà Nguyễnlên ngôi sau một giai đoạn nộichiến ác liệt, tình hình chính trị –xã hội phức tạp, chế độ phongkiến đang trên bước đường suytàn. Bản thân nhà Nguyễn lại đại Những kiến thức HS cầnCác hoạt động của thầy và trò nắm vữngdiện cho tập đoàn phong kiếnthống trị cũ. Vì vậy đã chủtrương duy trì tình trạng kinh tếxã hội cũ, tăng cường tínhchuyên chế nhằm bảo vệ quyềnthống trị của mình. - Trong bối cảnh Lịch sử đócác giai cấp trong xã hội ViệtNam không có gì thay đổi songtình hình các giai cấp và mốiquan hệ giữa các giai cấp trong * Xã hội:xã hội ít nhiều có sự biến đổi. - Trong xã hội sự phân chia - HS nghe, ghi nhớ. giai cấp ngày càng cách - GV yêu cầu HS nghe theo biệt:SGK để thấy được sự phân hoá + Giai cấp thống trị baocác giai cấp trong xã hội Việt gồm vua quan, địa chủ,Nam dưới thời Nguyễn. cường hào. - HS theo dõi SGK. + Giai cấp bị trị bao gồm - GV chốt ý: đại đa số là nông dân. GV có thể giảng giải thêm về - Tệ tham quan ô lại thờitình hình của các giai cấp trong Nguyễn rất phổ biến.xã hội thời Nguyễn. Triều đình nhà Nguyễn đã cố - Ở nông thôn địa chủgắng hoàn chỉnh bộ máy song cường hào ức hiếp nhânkhông ngăn chặn được sự phát dân.triển của tệ tham quan ô lại. + Dưới thời Nguyễn hiện Những kiến thức HS cầnCác hoạt động của thầy và trò nắm vữngtượng quan lại tham nhũng sáchnhiễu nhân dân rất phổ biến. GVcó thể trích đọc các câu ca dao,lời vua Tự Đức trong SGK đểminh hoạ. + Ở nông thôn bọn địa chủcường hào tiếp tục hoành hành,ức hiếp nhân dân. GV trích đọc lời Nguyễn CôngTrứ để minh hoạ thường xuyên. + Nhà nước còn huy động sứcngười, sức của để phục vụnhững công trình xây dựng kinhthành, lăng tẩm, dinh thự… - HS nghe, ghi chép.Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân * Đời sống nhân dân: - GV giảng tiếp: Trong bối - Dưới thời Nguyễn nhâncảnh vua, quan như vậy, đời dân phải chịu nhiều gánhsống của nhân dân ra sao? nặng. - HS theo dõi SGK trả lời. + Phải chịu cảnh sưu cao, - GV bổ sung chốt ý: thuế nặng. Minh hoạ: Nhà nước chia vùng + Chế độ lao dịch nặngđể đánh thuế rất nặng, tô tức nề.của địa chủ cũng khá cao. Mỗi + Thiên tai, mất mùa, đóinăm một người dân đinh phải kém thường xuyên.chịu 60 ngày lao động nặngnhọc. Những kiến thức HS cầnCác hoạt động của thầy và trò nắm vững GV đọc bài vè của ngườiđương thời nói về nỗi khổ củangười dân trong sách hướng dẫnGV phần tư liệu tham khảotrang 126. - GV phát vấn: Em nghĩ thếnào về đời sống của nhân dân ta → Đời sống của nhân dândưới thời Nguyễn? So sánh với cực khổ hơn so với cácthế kỷ trước. triều đại trước. - GV có thể gợi ý: thời Lê sơ ⇒ Mâu thuẫn xã hội lêncó câu ca: Thời vua Thái Tổ, Thái cao bùng nổ các cuộc đấuTông… còn thời nhà Nguyễn đời t ...