Lịch sử phát triển của hệ thống nhiên liệu diesel và diesel điều khiển điện tử
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.80 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Động cơ Diesel được phát minh vào năm 1892 nhờ kỹ sư người Đức Rudolf Diesel, hoạt động theo nguyên lý tự cháy. Ở gần cuối quá trình nén, nhiên liệu được phun vào buồng cháy động cơ để hình thành hòa khí rồi tự bốc cháy.Đến năm 1927 Robert Bosch mới phát triển bơm cao áp (bơm phun Bosch lắp cho động cơ Diesel trên ôtô thương mại và ôtô khách vào năm 1936).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử phát triển của hệ thống nhiên liệu diesel và diesel điều khiển điện tử Lịch sử phát triển của hệ thống nhiên liệu diesel và diesel điều khiển điện tửĐộng cơ Diesel được phát minh vào năm 1892 nhờ kỹ sư người Đức RudolfDiesel, hoạt động theo nguyên lý tự cháy. Ở gần cuối quá trình nén, nhiên liệuđược phun vào buồng cháy động cơ để hình thành hòa khí rồi tự bốc cháy.Đến năm 1927 Robert Bosch mới phát triển bơm cao áp (bơm phun Bosch lắp chođộng cơ Diesel trên ôtô thương mại và ôtô khách vào năm 1936).Robert BoschRa đời sớm nhưng động cơ Diesel không phát triển như động cơ xăng do gây ranhiều tiếng ồn, khí thải bẩn. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của kỹ thuật côngnghệ, các vấn đề được giải quyết và động cơ Diesel ngày càng trở nên phổ biến vàhữu dụng hơn .Khí thải động cơ Diesel là một trong những thủ phạm gây ô nhiễm môi trường.Động cơ Diesel có tính hiệu quả và kinh tế hơn động cơ xăng, tuy nhiên vấn đềtiếng ồn và khí thải vẫn là những hạn chế trong sử dụng động cơ Diesel.Sơ đồ hệ thống nhiên liệu DieselHệ thống nhiên liệu Diesel không ngừng được cải tiến với các giải pháp kỹ thật tốiưu nhằm làm giảm mức độ phát sinh ô nhiễm và suất tiêu hao nhiên liệu. Cácchuyên gia nghiên cứu động cơ Diesel đã đề ra nhiều biện pháp khác nhau về kỹthuật phun và điều khiển quá trình cháy nhằm hạn chế các chất ô nhiễm. Các biệnpháp chủ yếu tập trung vào giải quyết các vấn đề:- Tăng tốc độ phun để giảm nồng độ bồ hóng do tăng tốc độ hòa trộn nhiên liệu vàkhông khí.- Tăng áp suất phun, đặc biệt là đối với động cơ phun trực tiếp.- Điều chỉnh quy luật phun theo hướng kết thúc nhanh quá trình phun.- Biện pháp hồi lưu một bộ phận khí xả.Hiện nay các nhược điểm đó đã được khắc phục bằng cách cải tiến một số bộ phậncủa hệ thống nhiên liệu Diesel điều khiên điện tử như:- Bơm cao áp điều khiển điện tử.- Vòi phun điện tử.- Ống tích trữ nhiên nhiệu áp suất cao (ống Rail).Năm 1986 Bosch đã đưa ra thị trường việc điều khiển điện tử cho hệ thống cungcấp nhiên liệu Diesel được gọi là hệ thống nhiên liệu Common Rail.Hệ thống nhiên liệu Common RailCho đến nay hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail đã được hoàn thiện.Trong động cơ Diesel hiện đại, áp suất phun được thực hiện cho mỗi vòi phun mộtcách riêng rẽ, nhiên liệu áp suất cao được chứa trong ống Rail và được phân phốiđến từng vòi phun theo yêu cầu. So với các hệ thống cung cấp nhiên liệu Dieselthông thường thì Common Rail Diesel đã đáp ứng và giải quyết được những vấnđề :- Giảm tối đa mức độ tiếng ồn.- Nhiên liệu được phun ra với áp suất rất cao nhờ kết hợp điều khiển điện tử, ápsuất phun có thể đạt tới 184 MPa. Thời gian phun cực ngắn và tốc độ phun cựcnhanh (khoảng 1,1 m/s).- Có thể thay đổi áp suất phun và thời điểm phun tùy theo chế độ làm việc củađộng cơ.- Tiết kiệm nhiên liệu.- Giảm mức độ ô nhiễm môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử phát triển của hệ thống nhiên liệu diesel và diesel điều khiển điện tử Lịch sử phát triển của hệ thống nhiên liệu diesel và diesel điều khiển điện tửĐộng cơ Diesel được phát minh vào năm 1892 nhờ kỹ sư người Đức RudolfDiesel, hoạt động theo nguyên lý tự cháy. Ở gần cuối quá trình nén, nhiên liệuđược phun vào buồng cháy động cơ để hình thành hòa khí rồi tự bốc cháy.Đến năm 1927 Robert Bosch mới phát triển bơm cao áp (bơm phun Bosch lắp chođộng cơ Diesel trên ôtô thương mại và ôtô khách vào năm 1936).Robert BoschRa đời sớm nhưng động cơ Diesel không phát triển như động cơ xăng do gây ranhiều tiếng ồn, khí thải bẩn. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của kỹ thuật côngnghệ, các vấn đề được giải quyết và động cơ Diesel ngày càng trở nên phổ biến vàhữu dụng hơn .Khí thải động cơ Diesel là một trong những thủ phạm gây ô nhiễm môi trường.Động cơ Diesel có tính hiệu quả và kinh tế hơn động cơ xăng, tuy nhiên vấn đềtiếng ồn và khí thải vẫn là những hạn chế trong sử dụng động cơ Diesel.Sơ đồ hệ thống nhiên liệu DieselHệ thống nhiên liệu Diesel không ngừng được cải tiến với các giải pháp kỹ thật tốiưu nhằm làm giảm mức độ phát sinh ô nhiễm và suất tiêu hao nhiên liệu. Cácchuyên gia nghiên cứu động cơ Diesel đã đề ra nhiều biện pháp khác nhau về kỹthuật phun và điều khiển quá trình cháy nhằm hạn chế các chất ô nhiễm. Các biệnpháp chủ yếu tập trung vào giải quyết các vấn đề:- Tăng tốc độ phun để giảm nồng độ bồ hóng do tăng tốc độ hòa trộn nhiên liệu vàkhông khí.- Tăng áp suất phun, đặc biệt là đối với động cơ phun trực tiếp.- Điều chỉnh quy luật phun theo hướng kết thúc nhanh quá trình phun.- Biện pháp hồi lưu một bộ phận khí xả.Hiện nay các nhược điểm đó đã được khắc phục bằng cách cải tiến một số bộ phậncủa hệ thống nhiên liệu Diesel điều khiên điện tử như:- Bơm cao áp điều khiển điện tử.- Vòi phun điện tử.- Ống tích trữ nhiên nhiệu áp suất cao (ống Rail).Năm 1986 Bosch đã đưa ra thị trường việc điều khiển điện tử cho hệ thống cungcấp nhiên liệu Diesel được gọi là hệ thống nhiên liệu Common Rail.Hệ thống nhiên liệu Common RailCho đến nay hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail đã được hoàn thiện.Trong động cơ Diesel hiện đại, áp suất phun được thực hiện cho mỗi vòi phun mộtcách riêng rẽ, nhiên liệu áp suất cao được chứa trong ống Rail và được phân phốiđến từng vòi phun theo yêu cầu. So với các hệ thống cung cấp nhiên liệu Dieselthông thường thì Common Rail Diesel đã đáp ứng và giải quyết được những vấnđề :- Giảm tối đa mức độ tiếng ồn.- Nhiên liệu được phun ra với áp suất rất cao nhờ kết hợp điều khiển điện tử, ápsuất phun có thể đạt tới 184 MPa. Thời gian phun cực ngắn và tốc độ phun cựcnhanh (khoảng 1,1 m/s).- Có thể thay đổi áp suất phun và thời điểm phun tùy theo chế độ làm việc củađộng cơ.- Tiết kiệm nhiên liệu.- Giảm mức độ ô nhiễm môi trường.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ khí động lực kỹ thuật ô tô kiên thức ô tô cơ bản động cơ xe cơ cấu cơ khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 326 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người
52 trang 143 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 133 0 0 -
Điều chỉnh các khe hở bánh răng
4 trang 123 2 0 -
Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
76 trang 119 0 0 -
13 trang 105 0 0
-
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 94 0 0 -
Thiết bị kiểm tra khí thải - Máy kiểm tra khí thải MDO 2 LON
5 trang 92 3 0 -
Đề tài : Tìm hiểu quá trình đại tu động cơ và các hệ thống trên ôtô
28 trang 89 2 0 -
Đồ án sử dụng biến tần điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
53 trang 88 1 0