lịch sử quan hệ quốc tế - từ đầu thời kỳ cận đại đến kết thúc thế chiến thứ hai: phần 2
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 35.44 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các kiến thức: quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh pháp - phổ đến kết thúc thế chiến thứ nhất (1871 - 1918), quan hệ quốc tế giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919-1939), quan hệ quốc tế trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
lịch sử quan hệ quốc tế - từ đầu thời kỳ cận đại đến kết thúc thế chiến thứ hai: phần 2 Chương V QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ SAU CHIẾN TRANH PHÁP - PHổ ĐẾN KẾT THÚC THẾ CHIẾN THỨ NHẤT (1871 - 1918) I. S ự H ÌN H T H À N H C ÁC K ỉ l ố i LIÊN M IN H Q U ÀN s ự ở C H ÂU  uTRONG NHŨNG NĂM c u ố i THẾ KỈ XIX 1. Đế chế Đức vưưn lén địa vị cường quốc và màu thuản Pháp - Đức Chiến tranh Pháp - Phổ kết thúc bàng việc kí hiệp ước đình chiến ởPhrăngphuốc ngày 10/5/1871 đã đánh dấu một giai đoạn mới trong lịch sử quanhệ quốc tế ở châu Âu. Nước Đức từ một nước phân tán vể chính trị đà trờ thànhmột quốc gia thống nhất đặt dưới sự thống trị cùa chủ nghĩa quân phiệt Phổ.Nển kinh tế Đức có những bước phát triển vượt bậc. Sản lượng côns nghiệp củaĐức chiếm một vị trí đáng kê trong nền kinh tế thế giới, đến năm 1900, Đứcvươn lên hàng đầu ở châu  u và dứng thứ hai thế giới sau MT. Tuy nhiên, trênbình diện chính trị, vị thế của Đức chưa lớn, lực lượng quân sự chưa mạnh trongtirưng quan với Anh, Pháp và các nước khác ở châu Âu. Chính điều đó đã chiphối chính sách đối ngoại của Đức í rong suốt 30 năm cuối thế kỉ X IX . Trong ĩhời gian này, nước Pháp cũng đang tìm cách phục thù Đức. Thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, nước Pháp vừa phải nhượng cho Đức 2 vùng đất giàu nguyên liệu là Andát và Loren, vừa phải bồi thường cho Đức 5 tỉ phrăng chiến phí với điểu kiện để quân Đức chiếm đóng cho đến khi trả hết nợ. Thắng lợi của Đức và thất bại của Phiíp trong cuộc Chiến tranh Pháp - Phổdã làm cho quan hệ giữa hai nước trong những năm 70 của thế kì X IX trở nêncăng thẳng. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh trở thành vấn để nóng bỏng luôn đedọa tình hình châu Âu. Hơn nữa, giới cầm quyển Đức hiếu rõ rằng sự tồn tạicủa Đế chế Đức hùng mạnh là điều nguy hiếm đối với các quốc gia nằm sátcạnh Đức cho nên các nước đó sẽ liên minh với nhau để chống lại Đức. Trongđó, Pháp là nước sẵn sàng tham gia vào bất kì khối liên minh nào để chốngĐức. Một liên minh Pháp - Nga nếu hình thành sẽ là mối de doạ thường trực đốivới sự sống còn của Đế chế Đức. Đứng trước tình trạng nan giải đó, giới quânphiệt Đức đà giao trọng trách cho TỈ1Ũ tướng Bixmác hoạch định chính sách đôingoại thích ứng nhằm xác lập vị thế của nước Đức trên trường quốc tế. Để làm điều đó, Bixmác đã lựa chọn giải pháp ngoại giao là giải pháp đượccoi là an toàn nhất để một mặt tập hợp lực lượng, mặt khác làm suy yếu Pháp- đối thủ chính của Đức. Thời gian từ sau nãm 1871 đến những năm 90 của thếkỉ X IX được gọi là Thời kì ngoại giao Bixmác, mâu thuẫn Pháp - Đức trởthành mâu thuẫn chủ yếu và là trục chính chi phối quan hệ quốc tế ở châu Âutrong suốt 30 năm cuối thế ki X IX . 2. Sự hình thành Liên m inh Ba Hoàng đế (Đức - Áo - Nga) năm 1873 Việc đầu tiên mà Bixmác cần làm là thiết lập một liên m inh quân sự, chínhtrị dưới sự bảo trợ của Đức để chông Pháp; việc thứ hai là phải cô lạp và loại trừPháp ra khỏi liên minh với Áo và Nga. Để triển khai, Bixmác giương cao ngọncờ thông nhất tư tưởng của các nước quân chù nhàm chống lại các nước cóchính thể cộng hoà. Bàng cách đó, Bixmác đã lôi kéo được Áo và Nga tham giavào Liên minh Ba Hoàng đế (gồm Vinhem I - Đức, Alếchxan II - Nga,Phrăngxoa Giôdép - Áo Hung) vào năm 1873. Theo nội dung thoả thuận của bavị hoàng đế, nếu một trong ba nước bị Iiiột nước thứ ba tấn công thì ba nước sẽtriệu tập một cuộc họp khẩn cấp đế bàn cách dôi phó. Như vậy, sự ra đời Liênminh Ba Hoàng đế đã làm tăng vị thế của Đức trên chính trường châu Âu và ởmột mức độ nhất định đã tách được Áo, Nga ra khỏi môi liên hệ với Pháp. Tuynhiên, đây là một liên minh không vững chắc, mỗi khi bị đụng chạm quyển lợithì ngay trong nội bộ liên minh bộc lộ dấu hiệu của sự rạn nứt. Năm 1875, Đứcâm mưu phát động một cuộc chiến tranh nhằm đánh bại hoàn toàn nước Phápmà lịch sử gọi đó là cuộc Báo động quân sự. Trước tình hình đó, Anh và Ngacan thiệp bằng cách lên tiếng bảo vệ Pháp làm cho âm nuru gây chiến của Đứcbị thất bại. Anh và Nga chủ trương duy trì sự cân hằng lực lượng ở châu Âu nênngăn cản ý đồ của Đức muốn trở thành cường quốc. Hơn nữa, vào thời điểm đóĐức cũng chưa đủ lực lượng để có thể phát động chiến tranh. 2. Khủng hoảng Bancăng. Sự thành lập Liên minh Đức - Áo Hung - Ýnăm 1882 Trong khi quan hệ giữa các nước châu Âu căng thẳng thì ở khu vựcBancăng lại xảy ra khủng hoảng. Năm 1875, các nước Bancăng tiến hành cuộcđấu tranh chống lại ách thống trị của Thổ Nhĩ Kì. Bixmác lợi dụng cơ hội đólàm nóng lên bầu không khí ờ Bancăng bằng cách thúc đẩy Nga tiến hành chiếntranh với Thổ để cho Đức rảnh tay đối phó với Pháp. Đày là khu vực liên quanđến quyển lợi thiết thực của các quốc gia Nga, Áo và Anh. Vì vậy, năm 1876Nga và Áo đạt dược sự thoả thuận trong vấn đề phân chia quyén lợi ờ Bancãng.Theo đó, Nga được phân chia quyển lợi đối với vùng đất Bet ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
lịch sử quan hệ quốc tế - từ đầu thời kỳ cận đại đến kết thúc thế chiến thứ hai: phần 2 Chương V QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ SAU CHIẾN TRANH PHÁP - PHổ ĐẾN KẾT THÚC THẾ CHIẾN THỨ NHẤT (1871 - 1918) I. S ự H ÌN H T H À N H C ÁC K ỉ l ố i LIÊN M IN H Q U ÀN s ự ở C H ÂU  uTRONG NHŨNG NĂM c u ố i THẾ KỈ XIX 1. Đế chế Đức vưưn lén địa vị cường quốc và màu thuản Pháp - Đức Chiến tranh Pháp - Phổ kết thúc bàng việc kí hiệp ước đình chiến ởPhrăngphuốc ngày 10/5/1871 đã đánh dấu một giai đoạn mới trong lịch sử quanhệ quốc tế ở châu Âu. Nước Đức từ một nước phân tán vể chính trị đà trờ thànhmột quốc gia thống nhất đặt dưới sự thống trị cùa chủ nghĩa quân phiệt Phổ.Nển kinh tế Đức có những bước phát triển vượt bậc. Sản lượng côns nghiệp củaĐức chiếm một vị trí đáng kê trong nền kinh tế thế giới, đến năm 1900, Đứcvươn lên hàng đầu ở châu  u và dứng thứ hai thế giới sau MT. Tuy nhiên, trênbình diện chính trị, vị thế của Đức chưa lớn, lực lượng quân sự chưa mạnh trongtirưng quan với Anh, Pháp và các nước khác ở châu Âu. Chính điều đó đã chiphối chính sách đối ngoại của Đức í rong suốt 30 năm cuối thế kỉ X IX . Trong ĩhời gian này, nước Pháp cũng đang tìm cách phục thù Đức. Thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, nước Pháp vừa phải nhượng cho Đức 2 vùng đất giàu nguyên liệu là Andát và Loren, vừa phải bồi thường cho Đức 5 tỉ phrăng chiến phí với điểu kiện để quân Đức chiếm đóng cho đến khi trả hết nợ. Thắng lợi của Đức và thất bại của Phiíp trong cuộc Chiến tranh Pháp - Phổdã làm cho quan hệ giữa hai nước trong những năm 70 của thế kì X IX trở nêncăng thẳng. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh trở thành vấn để nóng bỏng luôn đedọa tình hình châu Âu. Hơn nữa, giới cầm quyển Đức hiếu rõ rằng sự tồn tạicủa Đế chế Đức hùng mạnh là điều nguy hiếm đối với các quốc gia nằm sátcạnh Đức cho nên các nước đó sẽ liên minh với nhau để chống lại Đức. Trongđó, Pháp là nước sẵn sàng tham gia vào bất kì khối liên minh nào để chốngĐức. Một liên minh Pháp - Nga nếu hình thành sẽ là mối de doạ thường trực đốivới sự sống còn của Đế chế Đức. Đứng trước tình trạng nan giải đó, giới quânphiệt Đức đà giao trọng trách cho TỈ1Ũ tướng Bixmác hoạch định chính sách đôingoại thích ứng nhằm xác lập vị thế của nước Đức trên trường quốc tế. Để làm điều đó, Bixmác đã lựa chọn giải pháp ngoại giao là giải pháp đượccoi là an toàn nhất để một mặt tập hợp lực lượng, mặt khác làm suy yếu Pháp- đối thủ chính của Đức. Thời gian từ sau nãm 1871 đến những năm 90 của thếkỉ X IX được gọi là Thời kì ngoại giao Bixmác, mâu thuẫn Pháp - Đức trởthành mâu thuẫn chủ yếu và là trục chính chi phối quan hệ quốc tế ở châu Âutrong suốt 30 năm cuối thế ki X IX . 2. Sự hình thành Liên m inh Ba Hoàng đế (Đức - Áo - Nga) năm 1873 Việc đầu tiên mà Bixmác cần làm là thiết lập một liên m inh quân sự, chínhtrị dưới sự bảo trợ của Đức để chông Pháp; việc thứ hai là phải cô lạp và loại trừPháp ra khỏi liên minh với Áo và Nga. Để triển khai, Bixmác giương cao ngọncờ thông nhất tư tưởng của các nước quân chù nhàm chống lại các nước cóchính thể cộng hoà. Bàng cách đó, Bixmác đã lôi kéo được Áo và Nga tham giavào Liên minh Ba Hoàng đế (gồm Vinhem I - Đức, Alếchxan II - Nga,Phrăngxoa Giôdép - Áo Hung) vào năm 1873. Theo nội dung thoả thuận của bavị hoàng đế, nếu một trong ba nước bị Iiiột nước thứ ba tấn công thì ba nước sẽtriệu tập một cuộc họp khẩn cấp đế bàn cách dôi phó. Như vậy, sự ra đời Liênminh Ba Hoàng đế đã làm tăng vị thế của Đức trên chính trường châu Âu và ởmột mức độ nhất định đã tách được Áo, Nga ra khỏi môi liên hệ với Pháp. Tuynhiên, đây là một liên minh không vững chắc, mỗi khi bị đụng chạm quyển lợithì ngay trong nội bộ liên minh bộc lộ dấu hiệu của sự rạn nứt. Năm 1875, Đứcâm mưu phát động một cuộc chiến tranh nhằm đánh bại hoàn toàn nước Phápmà lịch sử gọi đó là cuộc Báo động quân sự. Trước tình hình đó, Anh và Ngacan thiệp bằng cách lên tiếng bảo vệ Pháp làm cho âm nuru gây chiến của Đứcbị thất bại. Anh và Nga chủ trương duy trì sự cân hằng lực lượng ở châu Âu nênngăn cản ý đồ của Đức muốn trở thành cường quốc. Hơn nữa, vào thời điểm đóĐức cũng chưa đủ lực lượng để có thể phát động chiến tranh. 2. Khủng hoảng Bancăng. Sự thành lập Liên minh Đức - Áo Hung - Ýnăm 1882 Trong khi quan hệ giữa các nước châu Âu căng thẳng thì ở khu vựcBancăng lại xảy ra khủng hoảng. Năm 1875, các nước Bancăng tiến hành cuộcđấu tranh chống lại ách thống trị của Thổ Nhĩ Kì. Bixmác lợi dụng cơ hội đólàm nóng lên bầu không khí ờ Bancăng bằng cách thúc đẩy Nga tiến hành chiếntranh với Thổ để cho Đức rảnh tay đối phó với Pháp. Đày là khu vực liên quanđến quyển lợi thiết thực của các quốc gia Nga, Áo và Anh. Vì vậy, năm 1876Nga và Áo đạt dược sự thoả thuận trong vấn đề phân chia quyén lợi ờ Bancãng.Theo đó, Nga được phân chia quyển lợi đối với vùng đất Bet ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế Thế chiến thứ hai Thế chiến thứ nhất Chiến tranh Pháp - Phổ Quan hệ quốc tế trong chiến tranh Quan hệ quốc tế của nước Nga Xô viếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 256 1 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 183 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 153 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 138 1 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 77 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (dành cho hệ đại học và sau đại học): Phần 1
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu các sự kiện nổi tiếng thế giới: Phần 2
302 trang 46 2 0 -
29 trang 46 0 0
-
101 trang 44 1 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (dành cho hệ đại học và sau đại học): Phần 2
156 trang 37 0 0