Lịch sử thế giới
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 118.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1 : Quá trình hình thành nhà nước-pháp luật. Đặc điểm con đường hình thành nhà nước ở phương Đông. 1. Quá trình hình thành Nhà nước Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc nhà
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử thế giới Câu 1 : Quá trình hình thành nhà nước-pháp luật. Đặc điểm con đường hìnhthành nhà nước ở phương Đông.1. Quá trình hình thành Nhà nước Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc nhà nước.Theo thuyết Thần học, cho rằng nhà nươc là do thượng đế sinh ra để quản lý xãhội, quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và vô tận nên việc phục tùng quyền lực ấylà cần thiết và tất yếu.Theo thuyết khế ước xã hội, nhà nước là một sản phẩm của một bản hợpđồng(khế ước) giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhànước. Khi đó, nhà nước phải phục tùng xã hội, phục vụ mọi thành viên của xãhội. Khi nhà nước không thực hiện được chức năng của nó, các thành viên trongxã hội sẽ huỷ bỏ khế ước cũ lập ra một khế ước mới, một nhà nước tiến bộ hơnsẽ ra đời.Ngoài ra còn có thuyết gia trưởng, thuyết tâm lý, thuyết bạo lực...Theo học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà nước ra đời trên cơ sở của sự tanrã chế độ công xã nguyên thuỷ. Có hai nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độcông xã nguyên thuỷ, đó là sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất(nguyên nhân kinh tế) và sự mâu thuẫn giữa hai giai cấp đối kháng trong xã hôị,mâu thuẫn này ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hoà được nữa(nguyên nhân xã hội).Chế độ công xã nguyên thuỷ, thị tộc, bộ lạc, bào tộc là cách thức tổ chức đầu tiêncủa loài người trong buổi bình minh. Trong chế độ công xã nguyên thuỷ, mọingười đều bình đẳng như nhau trong lao động và hưởng thụ, trong quyền lợi vànghĩa vụ. Khi lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến năng suất lao động ngàycàng tăng lên, đặc biệt khi có công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện cùng vớinhững kinh nghiệm đã tích luỹ được đã tạo nên bước phát triển nhảy vọt trongtrồng trọt và nghề thủ công. Dẫn đến sự phân công lao động lần thứ nhất, trồngtrọt tách khỏi chăn nuôi. Sau đó, các nghề thủ công cũng phát triển mạnh tạo ra sựphân công lao động lầ thứ hai : thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Sau hailần phân công lao động, xã hội đã có sự phân tầng. Sự chuyên môn hoá của cácngành sản xuất đã làm cho nhu cầu trao đổi hàng hoá giữa các bộ phận dân cưngày một tăng cao. Điều này dẫn đến sự phân công lao động lần thứ ba, giao lưuhàng hoá tăng nhanh và thương nghiệp xuất hiện. Sau lần phân công lao động thứba này, xã hội đã bị phân hoá một cách sâu sắc. Do sự phân công lao động nên cácngành kinh tế phát triển mạnh, làm cho sản phẩm lao động ngày càng nhiều lêndẫn đến dư thừa. Lúc này trong xã hội đã xuất hiện một số người có quyền lựccông nhiên đi chiếm đoạt phần sản phẩm dư thừa đó và biến nó thành của riêng.Chế độ tư hữu về tài sản dần dần xuất hiện. Những người này dần dần trở thànhnhững người chuyên đi bóc lột còn bộ phận đông dân cư trở thành những người bịbóc lột cả về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Chế độ tư hữu ngày càngđược củng cố và phát triển tất yếu dẫn đến việc hình thành các tập đoàn ngườitrong xã hội có địa vị kinh tế khác hẳnh nhau đó là tập đoàn những người giàu có(chủ nô), tập đoàn nông dân-thợ thủ công với chút ít tài sản (bình dân) và tập đoànthứ ba là tù binh chiến tranh và nô lệ (nô lệ).Mâu thuẫn giữa giai cấp bóc lột và bị bóc lột ngày càng trở nên gay gắt, làm chochế độ công xã nguyên thuỷ trước đây với thị tộc, bộ lạc không thể kiểm soát,quản lý xã hội được nữa, mà cần một tổ chuác mới ra đời, đó chính là nhànước.Nhà nước ra đời, đó là sự thay đổi hẳn về lượng. Đó là một bộ máy bạolức, gồm có quân đội, cảnh sát, nhà tù...để đàn áp những người lao động.2. Quá trình hình thành pháp luậtPháp luật ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nước, đó là một điều tất yếukhách quan. Xét về phương diện chủ quan, pháp luật do nhà nước đề ra và đảmbảo thực hiện bằng sức mạnh của mình, trở thành một công cụ có hiệu quả nhấtđể bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội, nó quản lý xã hội theo mụcđích của nhà nước cũng tức là mục đích của giai cấp thống trị.Trước khi pháp luật xuất hiện, tổ chức thị tộc, bộ lạc quản lý xã hội bằng nhữngphong tục tập quán với bản chất của nó là nguyên tắc bình đẳng giữa các thànhviên trong xã hội. Khi nhà nước xuất hiện cùng với việc các quan hệ trong xã hộiphát triển vượt bậc cả về bề rộng và chiều sâu, các phong tục tập quán nàykhông còn có thể điều chỉnh được nữa mà cần một loại quy phạm xã hội mới đóchính là pháp luật.Pháp luật được hình thành bằng nhiều cách với những hình thức khác nhau.• Con đường thứ nhất là “luật pháp hoá”, “nhà nước hoá”. Nhà nước thừa nhận vànâng lên những tập quán có lợi cho mình. Đó là “ tập quán pháp”. Có tập quánđược nhà nước chính thức thừa nhận và đưa vào nội dung bột luật, nhưng cũng cõnhững tập quán được nhà nước mặc niên thừa nhận. Như vậy có tập quán phápthành văn và tập quán pháp không thành văn. Điển hình là ở các nước phươngĐông như ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam...• Con đường thứ hai là do nhà nước ban hành mới. Do nhu cầu điều chỉnh nhữngquan hệ ngày càng phức tạp, phong phú, sâu và rộng mà t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử thế giới Câu 1 : Quá trình hình thành nhà nước-pháp luật. Đặc điểm con đường hìnhthành nhà nước ở phương Đông.1. Quá trình hình thành Nhà nước Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc nhà nước.Theo thuyết Thần học, cho rằng nhà nươc là do thượng đế sinh ra để quản lý xãhội, quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và vô tận nên việc phục tùng quyền lực ấylà cần thiết và tất yếu.Theo thuyết khế ước xã hội, nhà nước là một sản phẩm của một bản hợpđồng(khế ước) giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhànước. Khi đó, nhà nước phải phục tùng xã hội, phục vụ mọi thành viên của xãhội. Khi nhà nước không thực hiện được chức năng của nó, các thành viên trongxã hội sẽ huỷ bỏ khế ước cũ lập ra một khế ước mới, một nhà nước tiến bộ hơnsẽ ra đời.Ngoài ra còn có thuyết gia trưởng, thuyết tâm lý, thuyết bạo lực...Theo học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà nước ra đời trên cơ sở của sự tanrã chế độ công xã nguyên thuỷ. Có hai nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độcông xã nguyên thuỷ, đó là sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất(nguyên nhân kinh tế) và sự mâu thuẫn giữa hai giai cấp đối kháng trong xã hôị,mâu thuẫn này ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hoà được nữa(nguyên nhân xã hội).Chế độ công xã nguyên thuỷ, thị tộc, bộ lạc, bào tộc là cách thức tổ chức đầu tiêncủa loài người trong buổi bình minh. Trong chế độ công xã nguyên thuỷ, mọingười đều bình đẳng như nhau trong lao động và hưởng thụ, trong quyền lợi vànghĩa vụ. Khi lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến năng suất lao động ngàycàng tăng lên, đặc biệt khi có công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện cùng vớinhững kinh nghiệm đã tích luỹ được đã tạo nên bước phát triển nhảy vọt trongtrồng trọt và nghề thủ công. Dẫn đến sự phân công lao động lần thứ nhất, trồngtrọt tách khỏi chăn nuôi. Sau đó, các nghề thủ công cũng phát triển mạnh tạo ra sựphân công lao động lầ thứ hai : thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Sau hailần phân công lao động, xã hội đã có sự phân tầng. Sự chuyên môn hoá của cácngành sản xuất đã làm cho nhu cầu trao đổi hàng hoá giữa các bộ phận dân cưngày một tăng cao. Điều này dẫn đến sự phân công lao động lần thứ ba, giao lưuhàng hoá tăng nhanh và thương nghiệp xuất hiện. Sau lần phân công lao động thứba này, xã hội đã bị phân hoá một cách sâu sắc. Do sự phân công lao động nên cácngành kinh tế phát triển mạnh, làm cho sản phẩm lao động ngày càng nhiều lêndẫn đến dư thừa. Lúc này trong xã hội đã xuất hiện một số người có quyền lựccông nhiên đi chiếm đoạt phần sản phẩm dư thừa đó và biến nó thành của riêng.Chế độ tư hữu về tài sản dần dần xuất hiện. Những người này dần dần trở thànhnhững người chuyên đi bóc lột còn bộ phận đông dân cư trở thành những người bịbóc lột cả về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Chế độ tư hữu ngày càngđược củng cố và phát triển tất yếu dẫn đến việc hình thành các tập đoàn ngườitrong xã hội có địa vị kinh tế khác hẳnh nhau đó là tập đoàn những người giàu có(chủ nô), tập đoàn nông dân-thợ thủ công với chút ít tài sản (bình dân) và tập đoànthứ ba là tù binh chiến tranh và nô lệ (nô lệ).Mâu thuẫn giữa giai cấp bóc lột và bị bóc lột ngày càng trở nên gay gắt, làm chochế độ công xã nguyên thuỷ trước đây với thị tộc, bộ lạc không thể kiểm soát,quản lý xã hội được nữa, mà cần một tổ chuác mới ra đời, đó chính là nhànước.Nhà nước ra đời, đó là sự thay đổi hẳn về lượng. Đó là một bộ máy bạolức, gồm có quân đội, cảnh sát, nhà tù...để đàn áp những người lao động.2. Quá trình hình thành pháp luậtPháp luật ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nước, đó là một điều tất yếukhách quan. Xét về phương diện chủ quan, pháp luật do nhà nước đề ra và đảmbảo thực hiện bằng sức mạnh của mình, trở thành một công cụ có hiệu quả nhấtđể bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội, nó quản lý xã hội theo mụcđích của nhà nước cũng tức là mục đích của giai cấp thống trị.Trước khi pháp luật xuất hiện, tổ chức thị tộc, bộ lạc quản lý xã hội bằng nhữngphong tục tập quán với bản chất của nó là nguyên tắc bình đẳng giữa các thànhviên trong xã hội. Khi nhà nước xuất hiện cùng với việc các quan hệ trong xã hộiphát triển vượt bậc cả về bề rộng và chiều sâu, các phong tục tập quán nàykhông còn có thể điều chỉnh được nữa mà cần một loại quy phạm xã hội mới đóchính là pháp luật.Pháp luật được hình thành bằng nhiều cách với những hình thức khác nhau.• Con đường thứ nhất là “luật pháp hoá”, “nhà nước hoá”. Nhà nước thừa nhận vànâng lên những tập quán có lợi cho mình. Đó là “ tập quán pháp”. Có tập quánđược nhà nước chính thức thừa nhận và đưa vào nội dung bột luật, nhưng cũng cõnhững tập quán được nhà nước mặc niên thừa nhận. Như vậy có tập quán phápthành văn và tập quán pháp không thành văn. Điển hình là ở các nước phươngĐông như ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam...• Con đường thứ hai là do nhà nước ban hành mới. Do nhu cầu điều chỉnh nhữngquan hệ ngày càng phức tạp, phong phú, sâu và rộng mà t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử lịch sử lớp 12 giáo án lớp 12 lịch sử Việt Nam lịch sử thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 214 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 156 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 106 0 0 -
69 trang 86 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 53 0 0 -
11 trang 52 0 0