Lịch sử Trái Đất (phần I)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.33 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Về lịch sử loài người trên Trái Đất, xem bài “Lịch sử thế giới”. Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại. Bài viết này đưa ra một khái quát chung, tóm tắt những lý thuyết khoa học được nhiều người công nhận hiện tại. Trong bài này, để giúp độc giả dễ tưởng tượng, toàn bộ lịch sử Trái Đất được miêu tả trong một khoảng thời gian tượng trưng bằng 24 giờ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Trái Đất (phần I) Lịch sử Trái Đất(phần I):Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972.Biểu đồ thời gian lịch sử Trái ĐấtVề lịch sử loài người trên Trái Đất, xem bài “Lịch sử thế giới”.Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thànhtừ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại. Bài viết này đưa ra một khái quátchung, tóm tắt những lý thuyết khoa học được nhiều người công nhậnhiện tại.Trong bài này, để giúp độc giả dễ tưởng tượng, toàn bộ lịch sử Trái Đấtđược miêu tả trong một khoảng thời gian tượng trưng bằng 24 giờ. Thờiđiểm bắt đầu là 0 giờ, chính xác vào 4,55 tỷ năm trước, và kết thúc, 24giờ, ở thời điểm hiện tại. Mỗi giây tượng trưng trong khoảng thời giannày tương đương với khoảng 53.000 năm.Vụ nổ lớn và nguồn gốc của vũ trụ, được ước tính đã xảy ra khoảng 13,7tỷ năm trước[1], tương đương với việc ta lấy mốc của nó là ba ngày trướcđây - hai ngày trước khi chiếc đồng hồ của riêng chúng ta (hệ mặt trời)bắt đầu chuyển động.Nguồn gốc Bài chi tiết: Lịch sử Hệ Mặt Trời và Hành tinhMinh họa đĩa tiền hành tinh đang hình thành quanh một hệ sao đôi.Trái Đất được hình thành cùng với Hệ Mặt Trời từ khi Hệ Mặt Trời banđầu tồn tại như một đám mây bụi và khí lớn, quay tròn, gọi là tinh vânMặt Trời. Tinh vân này gồm hydro và heli được tạo ra từ Vụ Nổ Lớn, vànhững nguyên tố hóa học nặng hơn khác được tạo ra từ các ngôi sao đãchết. Sau đó, vào khoảng 4,6 tỷ năm trước (mười lăm đến ba mươi phúttrước khi chiếc đồng hồ tưởng tượng của chúng ta bắt đầu chạy), có thểmột ngôi sao ở gần đó bắt đầu trở thành một siêu tân tinh. Vụ nổ gây sóngchấn động về hướng tinh vân Mặt Trời và làm nó bị nén vào. Vì đám mâytiếp tục quay, lực hấp dẫn và quán tính làm đám mây trở nên phẳng nhưhình dạng một cái đĩa, vuông góc so với trục quay của nó. Đa phần khốilượng tập trung ở giữa và bắt đầu nóng lên. Lúc ấy, khi trọng lực làm chovật chất cô đặc lại xung quanh các hạt bụi vật chất, phần còn lại của đĩabắt đầu tan rã thành những vành đai. Các mảnh nhỏ va chạm vào nhau vàtạo thành những mảnh lớn hơn..[2] Những mảnh nằm trong tập hợp nằmcách trung tâm khoảng 150 triệu kilômét tạo thành Trái Đất. Khi MặtTrời ngày càng đặc lại, nó nóng lên, phản ứng hạt nhân bùng nổ và tạonên gió Mặt Trời thổi bay đa phần những vật chất ở trong đĩa vẫn cònchưa bị cô đặc vào những tập hợp vật chất lớn hơn.[sửa] Mặt Trăng Bài chi tiết: Mặt TrăngNguồn gốc và sự tiến hoá địa chấtHình ảnh giả định(không theo tỉ lệ) về Theia hình thành tại điểm L5 củaTrái đất, sau đó bị mất ổn định bởi trọng lực, lao vào Trái đất hình thànhnên Mặt trăng. Quan sát từ Nam cực.Nguồn gốc của Mặt trăng hiện nay còn chưa chắc chắn, mặc dù đa sốbằng chứng tồn tại ủng hộ giả thuyết sự va chạm dữ dội. Trái đất có thểkhông phải là hành tinh duy nhất được tạo thành ở khoảng cách 150 triệukm từ Mặt trời. Một giả thuyết cho rằng một tập hợp vật chất khác vớikhoảng cách 150 triệu km từ cả Trái đất và Mặt trời, ở điểm Lagrange thứtư hay thứ năm. Hành tinh này được gọi là Theia, nó được cho là nhỏ hơnso với Trái đất lúc đó, có lẽ có cùng kích thước và khối lượng như SaoHoả. Quỹ đạo của nó ban đầu là ổn định nhưng về sau khi Trái đất ngàycàng có khối lượng lớn hơn khi thu thập thêm vật chất ở xung quanh, thìquỹ đạo của Theia trở nên bất ổn định. Theia đu đưa tới lui theo Trái đấtcho tới khi, cuối cùng, cách nay khoảng 4.533 tỷ năm[3] (có lẽ 0 giờ 05phút đêm theo giờ cái đồng hồ của chúng ta), nó va chạm vào Trái đấttheo một góc thấp và chéo. Tốc độ chậm và góc nhỏ không đủ để nó tiêudiệt Trái đất, nhưng một tỷ lệ lớn lớp vỏ của nó bị bắn ra. Những phần tửnặng từ Theia chìm sâu vào vỏ Trái đất, trong khi những phần còn lại vàvật chất phóng ra tập hợp lại thành một vật thể duy nhất trong vài tuần.Dưới ảnh hưởng của trọng lực của chính nó, có lẽ trong một năm, nó trởthành một vật thể có hình cầu: là Mặt trăng.[4] Sự va chạm cũng được chorằng đã làm thay đổi trục của Trái đất làm nó nghiêng đi 23,5°, trục quaynghiêng gây ra mùa trên Trái đất. (Một hình thức lý tưởng và đơn giản vềnguồn gốc hành tinh sẽ có các trục nghiêng 0° và không gây ra mùa.) Cóthể nó cũng đã làm tốc độ quay của Trái đất tăng thêm và khởi độngnhững kiến tạo địa tầng.Liên đại Hỏa Thành (Thái Viễn Cổ) Bài chi tiết: Liên đại Hỏa ThànhNhững vụ phun trào núi lửa diễn ra thường xuyên trong buổi đầu lịch sửTrái đất.Trái đất buổi ban đầu, ở thời gian Liên đại Hỏa Thành hay Thái Viễn Cổ,rất khác biệt so với Trái đất của chúng ta ngày nay. Trái đất không có cácđại dương và cũng không có ôxi trên khí quyển. Hành tinh luôn bị bắnphá bởi các tiểu hành tinh và các vật chất khác còn sót lại sau khi hìnhthành nên hệ mặt trời. Cuộc bắn phá dữ dội này, cộng với sức nóng từ sựphân chia kích hoạt phóng xạ, sức nóng còn sót lại, sức nóng từ áp lực congót, làm cho hành tinh ở giai đoạn này hầu như bị nấu chảy ra. Nhữngvật chất nặng chìm vào tâm trong khi những vật chất nhẹ hơn nổi lên bềmặt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Trái Đất (phần I) Lịch sử Trái Đất(phần I):Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972.Biểu đồ thời gian lịch sử Trái ĐấtVề lịch sử loài người trên Trái Đất, xem bài “Lịch sử thế giới”.Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thànhtừ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại. Bài viết này đưa ra một khái quátchung, tóm tắt những lý thuyết khoa học được nhiều người công nhậnhiện tại.Trong bài này, để giúp độc giả dễ tưởng tượng, toàn bộ lịch sử Trái Đấtđược miêu tả trong một khoảng thời gian tượng trưng bằng 24 giờ. Thờiđiểm bắt đầu là 0 giờ, chính xác vào 4,55 tỷ năm trước, và kết thúc, 24giờ, ở thời điểm hiện tại. Mỗi giây tượng trưng trong khoảng thời giannày tương đương với khoảng 53.000 năm.Vụ nổ lớn và nguồn gốc của vũ trụ, được ước tính đã xảy ra khoảng 13,7tỷ năm trước[1], tương đương với việc ta lấy mốc của nó là ba ngày trướcđây - hai ngày trước khi chiếc đồng hồ của riêng chúng ta (hệ mặt trời)bắt đầu chuyển động.Nguồn gốc Bài chi tiết: Lịch sử Hệ Mặt Trời và Hành tinhMinh họa đĩa tiền hành tinh đang hình thành quanh một hệ sao đôi.Trái Đất được hình thành cùng với Hệ Mặt Trời từ khi Hệ Mặt Trời banđầu tồn tại như một đám mây bụi và khí lớn, quay tròn, gọi là tinh vânMặt Trời. Tinh vân này gồm hydro và heli được tạo ra từ Vụ Nổ Lớn, vànhững nguyên tố hóa học nặng hơn khác được tạo ra từ các ngôi sao đãchết. Sau đó, vào khoảng 4,6 tỷ năm trước (mười lăm đến ba mươi phúttrước khi chiếc đồng hồ tưởng tượng của chúng ta bắt đầu chạy), có thểmột ngôi sao ở gần đó bắt đầu trở thành một siêu tân tinh. Vụ nổ gây sóngchấn động về hướng tinh vân Mặt Trời và làm nó bị nén vào. Vì đám mâytiếp tục quay, lực hấp dẫn và quán tính làm đám mây trở nên phẳng nhưhình dạng một cái đĩa, vuông góc so với trục quay của nó. Đa phần khốilượng tập trung ở giữa và bắt đầu nóng lên. Lúc ấy, khi trọng lực làm chovật chất cô đặc lại xung quanh các hạt bụi vật chất, phần còn lại của đĩabắt đầu tan rã thành những vành đai. Các mảnh nhỏ va chạm vào nhau vàtạo thành những mảnh lớn hơn..[2] Những mảnh nằm trong tập hợp nằmcách trung tâm khoảng 150 triệu kilômét tạo thành Trái Đất. Khi MặtTrời ngày càng đặc lại, nó nóng lên, phản ứng hạt nhân bùng nổ và tạonên gió Mặt Trời thổi bay đa phần những vật chất ở trong đĩa vẫn cònchưa bị cô đặc vào những tập hợp vật chất lớn hơn.[sửa] Mặt Trăng Bài chi tiết: Mặt TrăngNguồn gốc và sự tiến hoá địa chấtHình ảnh giả định(không theo tỉ lệ) về Theia hình thành tại điểm L5 củaTrái đất, sau đó bị mất ổn định bởi trọng lực, lao vào Trái đất hình thànhnên Mặt trăng. Quan sát từ Nam cực.Nguồn gốc của Mặt trăng hiện nay còn chưa chắc chắn, mặc dù đa sốbằng chứng tồn tại ủng hộ giả thuyết sự va chạm dữ dội. Trái đất có thểkhông phải là hành tinh duy nhất được tạo thành ở khoảng cách 150 triệukm từ Mặt trời. Một giả thuyết cho rằng một tập hợp vật chất khác vớikhoảng cách 150 triệu km từ cả Trái đất và Mặt trời, ở điểm Lagrange thứtư hay thứ năm. Hành tinh này được gọi là Theia, nó được cho là nhỏ hơnso với Trái đất lúc đó, có lẽ có cùng kích thước và khối lượng như SaoHoả. Quỹ đạo của nó ban đầu là ổn định nhưng về sau khi Trái đất ngàycàng có khối lượng lớn hơn khi thu thập thêm vật chất ở xung quanh, thìquỹ đạo của Theia trở nên bất ổn định. Theia đu đưa tới lui theo Trái đấtcho tới khi, cuối cùng, cách nay khoảng 4.533 tỷ năm[3] (có lẽ 0 giờ 05phút đêm theo giờ cái đồng hồ của chúng ta), nó va chạm vào Trái đấttheo một góc thấp và chéo. Tốc độ chậm và góc nhỏ không đủ để nó tiêudiệt Trái đất, nhưng một tỷ lệ lớn lớp vỏ của nó bị bắn ra. Những phần tửnặng từ Theia chìm sâu vào vỏ Trái đất, trong khi những phần còn lại vàvật chất phóng ra tập hợp lại thành một vật thể duy nhất trong vài tuần.Dưới ảnh hưởng của trọng lực của chính nó, có lẽ trong một năm, nó trởthành một vật thể có hình cầu: là Mặt trăng.[4] Sự va chạm cũng được chorằng đã làm thay đổi trục của Trái đất làm nó nghiêng đi 23,5°, trục quaynghiêng gây ra mùa trên Trái đất. (Một hình thức lý tưởng và đơn giản vềnguồn gốc hành tinh sẽ có các trục nghiêng 0° và không gây ra mùa.) Cóthể nó cũng đã làm tốc độ quay của Trái đất tăng thêm và khởi độngnhững kiến tạo địa tầng.Liên đại Hỏa Thành (Thái Viễn Cổ) Bài chi tiết: Liên đại Hỏa ThànhNhững vụ phun trào núi lửa diễn ra thường xuyên trong buổi đầu lịch sửTrái đất.Trái đất buổi ban đầu, ở thời gian Liên đại Hỏa Thành hay Thái Viễn Cổ,rất khác biệt so với Trái đất của chúng ta ngày nay. Trái đất không có cácđại dương và cũng không có ôxi trên khí quyển. Hành tinh luôn bị bắnphá bởi các tiểu hành tinh và các vật chất khác còn sót lại sau khi hìnhthành nên hệ mặt trời. Cuộc bắn phá dữ dội này, cộng với sức nóng từ sựphân chia kích hoạt phóng xạ, sức nóng còn sót lại, sức nóng từ áp lực congót, làm cho hành tinh ở giai đoạn này hầu như bị nấu chảy ra. Nhữngvật chất nặng chìm vào tâm trong khi những vật chất nhẹ hơn nổi lên bềmặt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam danh nhân lịch sử danh nhân việt nam tiểu sử danh nhân tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
69 trang 73 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 57 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 42 0 0 -
26 trang 42 0 0