Liên kết giữa các cơ sở giáo dục đại học và doanh nghiệp: Sự cần thiết để thực hiện tự chủ đại học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Liên kết giữa các cơ sở giáo dục đại học và doanh nghiệp: Sự cần thiết để thực hiện tự chủ đại học" trình bày vai trò và một số vấn đề về liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp; đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả liên kết đại học - doanh nghiệp nhằm góp phần thực hiện tự chủ đại học hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết giữa các cơ sở giáo dục đại học và doanh nghiệp: Sự cần thiết để thực hiện tự chủ đại họcLIÊN KẾT GIỮA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP: SỰ CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Vũ Công Thương1 Trường Đại học Sài Gòn Abstract To carry out fundamental and comprehensive renovation of education and training,improve the quality of human resources, develop people, meet the requirements of the FourthIndustrial Revolution and international integration, self-reliance is a necessary requirement forhigher education institutions. The article presents the role and some issues of linkage betweenuniversities and enterprises; proposes a number of solutions to improve the efficiency ofuniversity-enterprise linkages in order to contribute to the current university autonomy. Keywords: Enterprise, association, autonomy, university, role. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tự chủ đại học (TCĐH) là một xu hướng mang tính toàn cầu trong quản trị giáodục tại nhiều quốc gia phát triển. Đặc biệt, đối với nước ta đang trong quá trình hội nhậpquốc tế ngày càng sâu rộng; sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, sự cạnhtranh quyết liệt trên nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi mới. ĐảngCộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Thúc đẩy xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời.Đẩy mạnh TCĐH” [1]. Để thực hiện TCĐH cần quan tâm đến nhiều vấn đề, trong đó pháttriển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng caođể đảm bảo các cơ sở giáo dục đại học có thể thực hiện tự chủ là yếu tố quyết định. Tháchthức đặt ra đối với cơ sở giáo dục đại học hiện nay là phải thay đổi hoạt động đào tạo,nghiên cứu khoa học để đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Bởi vậy, các cơ sở giáo dục đại họccần phải chuyển đổi quá trình đào tạo theo tiếp cận năng lực với định hướng ứng dụngnghề nghiệp. Để thực hiện tốt điều này liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp đểđào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quan trọng góp phầnđể các cơ sở giáo dục đại học (CSGDĐH) thực hiện tự chủ. 2. NỘI DUNG 2.1. Vai trò liên kết giữa CSGDĐH với doanh nghiệp 2.1.1. Tự chủ đại học và những yêu cầu đặt ra đối với việc liên kết với doanh nghiệp Tự chủ đại học không phải là một thuật ngữ mới đối với giáo dục đại học trên thếgiới và ở Việt Nam. Theo Hiệp hội các trường Đại học và Cao đẳng Việt Nam cho rằng,TCĐH có nghĩa là “một cơ chế đồng bộ và phù hợp để cung cấp cho tổ chức GDĐH, mộtthực thể pháp lý có mối liên hệ cơ học và thống nhất về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm vàlợi ích trong việc thực hiện nhiệm vụ đối với nghề nghiệp, tổ chức và nguồn nhân lực,phân bổ và sử dụng các nguồn lực… tạo động lực cho phát triển bền vững và hoạt độnghiệu quả của CSGDĐH nhằm thực hiện tốt nhất mục đích nâng cao chất lượng GDĐH,đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và quốc gia và hội nhập quốc tế” [2]. Tự chủ đại1 vcthuong@sgu.edu.vn 553học được xác định bởi mối quan hệ giữa Nhà nước, xã hội và cơ sở giáo dục đại học. Điềuđó, một mặt, phát huy năng lực nội tại của các CSGDĐH; mặt khác, giảm bớt sự can thiệptrực tiếp của cơ quan công quyền đối với các CSGDĐH. Hiện nay, tự chủ là quyền phổ biến của các CSGDĐH trên thế giới, tuy nhiên tùythuộc vào điều kiện cụ thể mà mỗi nước thực hiện tự chủ với những mức độ và cách thứckhác nhau. Ở Việt Nam, TCĐH được xác định tại khoản 2, điều 32, Luật bổ sung, sửa đổimột số điều của Luật GDĐH 2018, bao gồm các nội dung chủ yếu như: Quyền tự chủtrong học thuật, trong hoạt động chuyên môn, bao gồm: ban hành, tổ chức thực hiện tiêuchuẩn, chính sách chất lượng, mở ngành đào tạo, tuyển sinh, đào tạo, hoạt động khoa họcvà công nghệ, hợp tác trong nước và quốc tế phù hợp với quy định của pháp luật; quyềntự chủ trong tổ chức và nhân sự, bao gồm: ban hành và tổ chức thực hiện quy định nội bộvề cơ cấu tổ chức, cơ cấu lao động, danh mục, tiêu chuẩn, chế độ của từng vị trí việc làm;tuyển dụng, sử dụng và cho thôi việc đối với GV, viên chức và người lao động khác,quyết định nhân sự quản trị, quản lý trong CSGDĐH phù hợp với quy định của pháp luật;quyền tự chủ trong tài chính và tài sản bao gồm: ban hành và tổ chức thực hiện quy địnhnội bộ về nguồn thu, quản lý và sử dụng nguồn tài chính, tài sản; thu hút nguồn vốn đầutư phát triển; chính sách học phí, học bổng cho SV và chính sách khác phù hợp với quyđịnh của pháp luật. Trong điều kiện hiện nay, để đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứngyêu cầu phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cần phải tăng quyền tựchủ và trách nhiệm xã hội của các CSGDĐH. Song để thực hiện được tự chủ, các cơ sởgiáo dục đại học phải quan tâm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết giữa các cơ sở giáo dục đại học và doanh nghiệp: Sự cần thiết để thực hiện tự chủ đại họcLIÊN KẾT GIỮA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP: SỰ CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Vũ Công Thương1 Trường Đại học Sài Gòn Abstract To carry out fundamental and comprehensive renovation of education and training,improve the quality of human resources, develop people, meet the requirements of the FourthIndustrial Revolution and international integration, self-reliance is a necessary requirement forhigher education institutions. The article presents the role and some issues of linkage betweenuniversities and enterprises; proposes a number of solutions to improve the efficiency ofuniversity-enterprise linkages in order to contribute to the current university autonomy. Keywords: Enterprise, association, autonomy, university, role. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tự chủ đại học (TCĐH) là một xu hướng mang tính toàn cầu trong quản trị giáodục tại nhiều quốc gia phát triển. Đặc biệt, đối với nước ta đang trong quá trình hội nhậpquốc tế ngày càng sâu rộng; sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, sự cạnhtranh quyết liệt trên nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi mới. ĐảngCộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Thúc đẩy xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời.Đẩy mạnh TCĐH” [1]. Để thực hiện TCĐH cần quan tâm đến nhiều vấn đề, trong đó pháttriển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng caođể đảm bảo các cơ sở giáo dục đại học có thể thực hiện tự chủ là yếu tố quyết định. Tháchthức đặt ra đối với cơ sở giáo dục đại học hiện nay là phải thay đổi hoạt động đào tạo,nghiên cứu khoa học để đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Bởi vậy, các cơ sở giáo dục đại họccần phải chuyển đổi quá trình đào tạo theo tiếp cận năng lực với định hướng ứng dụngnghề nghiệp. Để thực hiện tốt điều này liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp đểđào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quan trọng góp phầnđể các cơ sở giáo dục đại học (CSGDĐH) thực hiện tự chủ. 2. NỘI DUNG 2.1. Vai trò liên kết giữa CSGDĐH với doanh nghiệp 2.1.1. Tự chủ đại học và những yêu cầu đặt ra đối với việc liên kết với doanh nghiệp Tự chủ đại học không phải là một thuật ngữ mới đối với giáo dục đại học trên thếgiới và ở Việt Nam. Theo Hiệp hội các trường Đại học và Cao đẳng Việt Nam cho rằng,TCĐH có nghĩa là “một cơ chế đồng bộ và phù hợp để cung cấp cho tổ chức GDĐH, mộtthực thể pháp lý có mối liên hệ cơ học và thống nhất về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm vàlợi ích trong việc thực hiện nhiệm vụ đối với nghề nghiệp, tổ chức và nguồn nhân lực,phân bổ và sử dụng các nguồn lực… tạo động lực cho phát triển bền vững và hoạt độnghiệu quả của CSGDĐH nhằm thực hiện tốt nhất mục đích nâng cao chất lượng GDĐH,đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và quốc gia và hội nhập quốc tế” [2]. Tự chủ đại1 vcthuong@sgu.edu.vn 553học được xác định bởi mối quan hệ giữa Nhà nước, xã hội và cơ sở giáo dục đại học. Điềuđó, một mặt, phát huy năng lực nội tại của các CSGDĐH; mặt khác, giảm bớt sự can thiệptrực tiếp của cơ quan công quyền đối với các CSGDĐH. Hiện nay, tự chủ là quyền phổ biến của các CSGDĐH trên thế giới, tuy nhiên tùythuộc vào điều kiện cụ thể mà mỗi nước thực hiện tự chủ với những mức độ và cách thứckhác nhau. Ở Việt Nam, TCĐH được xác định tại khoản 2, điều 32, Luật bổ sung, sửa đổimột số điều của Luật GDĐH 2018, bao gồm các nội dung chủ yếu như: Quyền tự chủtrong học thuật, trong hoạt động chuyên môn, bao gồm: ban hành, tổ chức thực hiện tiêuchuẩn, chính sách chất lượng, mở ngành đào tạo, tuyển sinh, đào tạo, hoạt động khoa họcvà công nghệ, hợp tác trong nước và quốc tế phù hợp với quy định của pháp luật; quyềntự chủ trong tổ chức và nhân sự, bao gồm: ban hành và tổ chức thực hiện quy định nội bộvề cơ cấu tổ chức, cơ cấu lao động, danh mục, tiêu chuẩn, chế độ của từng vị trí việc làm;tuyển dụng, sử dụng và cho thôi việc đối với GV, viên chức và người lao động khác,quyết định nhân sự quản trị, quản lý trong CSGDĐH phù hợp với quy định của pháp luật;quyền tự chủ trong tài chính và tài sản bao gồm: ban hành và tổ chức thực hiện quy địnhnội bộ về nguồn thu, quản lý và sử dụng nguồn tài chính, tài sản; thu hút nguồn vốn đầutư phát triển; chính sách học phí, học bổng cho SV và chính sách khác phù hợp với quyđịnh của pháp luật. Trong điều kiện hiện nay, để đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứngyêu cầu phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cần phải tăng quyền tựchủ và trách nhiệm xã hội của các CSGDĐH. Song để thực hiện được tự chủ, các cơ sởgiáo dục đại học phải quan tâm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Giáo dục đại học Tự chủ đại học Liên kết đại học - doanh nghiệp Quản trị giáo dụcTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 219 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 219 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 176 0 0 -
200 trang 171 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0 -
7 trang 169 0 0
-
15 trang 153 0 0