![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Liên kết giữa cơ sở đào tạo giáo viên với trường phổ thông trong đào tạo giáo viên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.47 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung vào xem xét mối quan hệ giữa TSP và TPT trong quá trình đào tạo sinh viên sư phạm, cụ thể ở các khía cạnh: Quan hệ giữa bên cung - cơ sở đào tạo và bên cầu - đơn vị sử dụng sản phẩm đào tạo; quan hệ cộng tác trong phát triển giáo viên, bao gồm từ đào tạo ban đầu, đến tập sự và bồi dưỡng giáo viên đương chức;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết giữa cơ sở đào tạo giáo viên với trường phổ thông trong đào tạo giáo viên JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE IER., 2011, Vol. 56, pp. 181-189 LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN VỚI TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Vũ Thị Sơn Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: vuson101@gmail.com Tóm tắt. Bài viết tập trung vào xem xét mối quan hệ giữa TSP và TPT trong quá trình đào tạo sinh viên sư phạm, cụ thể ở các khía cạnh: (1) quan hệ giữa bên cung - cơ sở đào tạo và bên cầu - đơn vị sử dụng sản phẩm đào tạo; (2) quan hệ cộng tác trong phát triển giáo viên, bao gồm từ đào tạo ban đầu, đến tập sự và bồi dưỡng giáo viên đương chức; (3) quan hệ cộng tác trong nghiên cứu cải tiến thực tiễn giáo dục và đào tạo. Trên cơ sở đó bài viết giới thiệu một số mô hình hợp tác giữa cơ sở đào tạo và trường phổ thông, đặc biệt là mô hình trường phổ thông đào tạo nghề (viết tắt trong tiếng Anh - PDS) từ kinh nghiệm quốc tế, nơi kết nối chương trình đào tạo giáo viên với nghiên cứu, đổi mới ở nhà trường phổ thông.1. Mở đầu Trước những đòi hỏi của thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội trong thời đạicông nghệ thông tin và toàn cầu hoá mạnh mẽ, giáo dục ở tất cả các nước, kể cảcác nước phát triển đang đứng trước những thách thức to lớn phải đổi mới cơ bảnnhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Trong đó, đào tạo giáo viên (ĐTGV), cỗ máycái cung cấp nguồn lực quyết định cho đổi mới nhà trường đang là vấn đề then chốtcho phát triển giáo dục. Tùy thuộc vào hoàn cảnh và nền tảng văn hoá, chính trị,thành tựu giáo dục ở mỗi nước mà mức độ đòi hỏi và con đường thực hiện cải cáchgiáo dục giáo viên là khác nhau, nhưng việc tìm kiếm giải pháp để làm cho mối quanhệ giữa cơ sở ĐTGV (gọi chung là trường sư phạm, viết tắt là TSP) và trường phổthông (TPT) trở nên hiệu quả và có ý nghĩa hơn đối với mỗi bên tham gia là nhiệmvụ trọng tâm của rất nhiều công trình nghiên cứu của các nước khi xây dựng môhình cải cách ĐTGV [5]. Trong thực tế mối quan hệ giữa TSP và TPT diễn ra trênnhiều bình diện và cấp độ, bài viết này giới hạn xem xét nó trong quá trình đào tạo(QTĐT) sinh viên sư phạm (gọi tắt là giáo sinh).2. Nội dung nghiên cứu2.1. Liên kết giữa TSP và TPT là đòi hỏi tất yếu trong giáo dục 181 Vũ Thị Sơn Giáo dục là một lĩnh vực hoạt động xã hội đặc biệt và vô cùng phức tạp dochịu tác động của các mối quan hệ đa dạng và nhiều tầng bậc của nhiều yếu tố khácnhau. Trong hệ thống giáo dục, học sinh (HS) và giáo viên (GV) là hai thành phầncó vị trí hết sức đặc biệt: HS là đối tượng mục tiêu của mọi tác động và GV là đạidiện của hệ thống nhà trường thực hiện các tác động một cách trực tiếp đến HS.Theo ý kiến chung của cả các nhà quản lý, người nghiên cứu và những nhà hoạtđộng thực tiễn, chất lượng GV có ý nghĩa quan trọng đối với chất lượng giáo dục donó ảnh hưởng quyết định đến kết quả học tập của HS [13,1]. Điều đó cho thấy mốiquan hệ giữa TPT (nơi GV dạy HS học) và TSP (nơi đào tạo và bồi dưỡng GV) cómối quan hệ trực tiếp và chặt chẽ. Mối quan hệ này được thể hiện ở các khía cạnhcơ bản sau:2.1.1. Quan hệ giữa TSP - TPT phản ánh quan hệ giữa cơ sở đào tạo và đơn vị sử dụng sản phẩm đào tạo GV là sản phẩm đào tạo của các trường/khoa sư phạm, là nguồn nhân lực chủyếu thực hiện chức năng giáo dục ở các TPT. [14] gọi TPT là nơi tiêu thụ sản phẩmcủa TSP. Nói cách khác, quan hệ giữa TSP và TPT phản ánh mối quan hệ giữa bêncung và bên cầu. Theo quan điểm thị trường thì mối quan hệ cung - cầu giữ vai tròđiều tiết, tạo ra sự phù hợp giữa đào tạo và nhu cầu sử dụng, đảm bảo hiệu quả kinhtế, tránh lãng phí và tạo ra chất lượng của cả hai bên. Nghị quyết của Ban cán sựĐảng Bộ GD-ĐT về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2020 (Số 05-NQ/BCSĐ ra ngày 06 tháng 1 năm 2010) đã xác định đào tạo theo nhu cầu là mộttrong những tư tưởng đổi mới quản lý giáo dục đại học. Một mặt, quan hệ đó giúpcơ sở đào tạo (CSĐT) nắm bắt được yêu cầu của thị trường tiêu thụ sản phẩm đểcó những điều chỉnh cần thiết ngay từ nguyên liệu đầu vào đến quá trình gia côngnhằm đảm bảo đưa ra sản phẩm có chất lượng được bên cầu chấp nhận. Mặt khác,mối quan hệ cung - cầu giúp kiểm định, đánh giá chất lượng sản phẩm và tạo ra lựcđẩy cho CSĐT đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm, cạnh tranh lành mạnhvới các CSĐT khác. Trong thực tế, những năng lực nghề nghiệp đối với người GVđược Chuẩn nghề nghiệp GV qui định (do Bộ GD-ĐT ban hành) đang được nhiềutrường/khoa sư phạm xem như những yêu cầu định hướng của thị trường cho cácCSĐTGV xây dựng chuẩn đầu ra cho QTĐT đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu .2.1.2. Quan hệ cộng tác giữa TSP - TPT trong đào tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết giữa cơ sở đào tạo giáo viên với trường phổ thông trong đào tạo giáo viên JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE IER., 2011, Vol. 56, pp. 181-189 LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN VỚI TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Vũ Thị Sơn Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: vuson101@gmail.com Tóm tắt. Bài viết tập trung vào xem xét mối quan hệ giữa TSP và TPT trong quá trình đào tạo sinh viên sư phạm, cụ thể ở các khía cạnh: (1) quan hệ giữa bên cung - cơ sở đào tạo và bên cầu - đơn vị sử dụng sản phẩm đào tạo; (2) quan hệ cộng tác trong phát triển giáo viên, bao gồm từ đào tạo ban đầu, đến tập sự và bồi dưỡng giáo viên đương chức; (3) quan hệ cộng tác trong nghiên cứu cải tiến thực tiễn giáo dục và đào tạo. Trên cơ sở đó bài viết giới thiệu một số mô hình hợp tác giữa cơ sở đào tạo và trường phổ thông, đặc biệt là mô hình trường phổ thông đào tạo nghề (viết tắt trong tiếng Anh - PDS) từ kinh nghiệm quốc tế, nơi kết nối chương trình đào tạo giáo viên với nghiên cứu, đổi mới ở nhà trường phổ thông.1. Mở đầu Trước những đòi hỏi của thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội trong thời đạicông nghệ thông tin và toàn cầu hoá mạnh mẽ, giáo dục ở tất cả các nước, kể cảcác nước phát triển đang đứng trước những thách thức to lớn phải đổi mới cơ bảnnhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Trong đó, đào tạo giáo viên (ĐTGV), cỗ máycái cung cấp nguồn lực quyết định cho đổi mới nhà trường đang là vấn đề then chốtcho phát triển giáo dục. Tùy thuộc vào hoàn cảnh và nền tảng văn hoá, chính trị,thành tựu giáo dục ở mỗi nước mà mức độ đòi hỏi và con đường thực hiện cải cáchgiáo dục giáo viên là khác nhau, nhưng việc tìm kiếm giải pháp để làm cho mối quanhệ giữa cơ sở ĐTGV (gọi chung là trường sư phạm, viết tắt là TSP) và trường phổthông (TPT) trở nên hiệu quả và có ý nghĩa hơn đối với mỗi bên tham gia là nhiệmvụ trọng tâm của rất nhiều công trình nghiên cứu của các nước khi xây dựng môhình cải cách ĐTGV [5]. Trong thực tế mối quan hệ giữa TSP và TPT diễn ra trênnhiều bình diện và cấp độ, bài viết này giới hạn xem xét nó trong quá trình đào tạo(QTĐT) sinh viên sư phạm (gọi tắt là giáo sinh).2. Nội dung nghiên cứu2.1. Liên kết giữa TSP và TPT là đòi hỏi tất yếu trong giáo dục 181 Vũ Thị Sơn Giáo dục là một lĩnh vực hoạt động xã hội đặc biệt và vô cùng phức tạp dochịu tác động của các mối quan hệ đa dạng và nhiều tầng bậc của nhiều yếu tố khácnhau. Trong hệ thống giáo dục, học sinh (HS) và giáo viên (GV) là hai thành phầncó vị trí hết sức đặc biệt: HS là đối tượng mục tiêu của mọi tác động và GV là đạidiện của hệ thống nhà trường thực hiện các tác động một cách trực tiếp đến HS.Theo ý kiến chung của cả các nhà quản lý, người nghiên cứu và những nhà hoạtđộng thực tiễn, chất lượng GV có ý nghĩa quan trọng đối với chất lượng giáo dục donó ảnh hưởng quyết định đến kết quả học tập của HS [13,1]. Điều đó cho thấy mốiquan hệ giữa TPT (nơi GV dạy HS học) và TSP (nơi đào tạo và bồi dưỡng GV) cómối quan hệ trực tiếp và chặt chẽ. Mối quan hệ này được thể hiện ở các khía cạnhcơ bản sau:2.1.1. Quan hệ giữa TSP - TPT phản ánh quan hệ giữa cơ sở đào tạo và đơn vị sử dụng sản phẩm đào tạo GV là sản phẩm đào tạo của các trường/khoa sư phạm, là nguồn nhân lực chủyếu thực hiện chức năng giáo dục ở các TPT. [14] gọi TPT là nơi tiêu thụ sản phẩmcủa TSP. Nói cách khác, quan hệ giữa TSP và TPT phản ánh mối quan hệ giữa bêncung và bên cầu. Theo quan điểm thị trường thì mối quan hệ cung - cầu giữ vai tròđiều tiết, tạo ra sự phù hợp giữa đào tạo và nhu cầu sử dụng, đảm bảo hiệu quả kinhtế, tránh lãng phí và tạo ra chất lượng của cả hai bên. Nghị quyết của Ban cán sựĐảng Bộ GD-ĐT về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2020 (Số 05-NQ/BCSĐ ra ngày 06 tháng 1 năm 2010) đã xác định đào tạo theo nhu cầu là mộttrong những tư tưởng đổi mới quản lý giáo dục đại học. Một mặt, quan hệ đó giúpcơ sở đào tạo (CSĐT) nắm bắt được yêu cầu của thị trường tiêu thụ sản phẩm đểcó những điều chỉnh cần thiết ngay từ nguyên liệu đầu vào đến quá trình gia côngnhằm đảm bảo đưa ra sản phẩm có chất lượng được bên cầu chấp nhận. Mặt khác,mối quan hệ cung - cầu giúp kiểm định, đánh giá chất lượng sản phẩm và tạo ra lựcđẩy cho CSĐT đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm, cạnh tranh lành mạnhvới các CSĐT khác. Trong thực tế, những năng lực nghề nghiệp đối với người GVđược Chuẩn nghề nghiệp GV qui định (do Bộ GD-ĐT ban hành) đang được nhiềutrường/khoa sư phạm xem như những yêu cầu định hướng của thị trường cho cácCSĐTGV xây dựng chuẩn đầu ra cho QTĐT đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu .2.1.2. Quan hệ cộng tác giữa TSP - TPT trong đào tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Cơ sở đào tạo giáo viên Trường phổ thông Bồi dưỡng giáo viên đương chức Phát triển giáo viên Đào tạo nghềTài liệu liên quan:
-
6 trang 308 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 223 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0