Danh mục

Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 423.92 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn trình bày một số vấn đề lý luận liên kết vùng, thực trạng liên kết vùng ở Việt Nam, một số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao khả năng liên kết vùng tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễnLIÊN KẾT VÙNG TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄNTS. Nguyễn Văn Huân140Về phương diện lý thuyết, liên kết phát triển nội vùng và liên vùng dựa trên cơ sởphân công lao động với các lợi thế so sánh khác nhau là tiền đề nâng cao hiệu quả đầu tưphát triển vùng nói chung và đầu tư công nói riêng. Liên kết phát triển kinh tế là yêu cầutất yếu của nền kinh tế thị trường với các chuỗi ngành hàng được bố trí trên một khônggian lãnh thổ nhất định, tạo nên các cực tăng trưởng. Khi các chủ thể kinh tế cũng như cácđịa phương được thực thi các quyền hành trong khung khổ thể chế phân quyền, phi tậptrung hóa với các lợi ích cụ thể sẽ là tiền đề để thúc đẩy mạnh mẽ hơn các liên kết đầu tưphát triển trên không gian các vùng.Ở Việt Nam, những năm gần đây bắt đầu hướng tới các nghiên cứu phát triển vùngvà liên vùng, song chưa thật sự trở thành các luận cứ khoa học cho phân tích chính sáchphát triển vùng. Liên kết vùng hiện đang bất cập, chưa chặt chẽ, gây lãng phí đầu tư côngtrong nhiều năm qua.1. Một số vấn đề lý luận liên kết vùngTrước hết cần hiểu rõ phân định vùng là gì?Có nhiều quan điểm khác nhau phân định về vùng lãnh thổ phát triển kinh tế – xãhội. Quan điểm cực tăng trưởng (tiêu biểu Gustav Ranis, Strauss, Hall) lưu ý đến tính chấttăng trưởng kinh tế của các vùng có lợi thế so sánh có thể tiến hành công nghiệp hóanhanh, làm nền tảng cho quá trình công nghiệp hóa trên toàn bộ nền kinh tế. Trong cáccực tăng trưởng này tập trung các ngành công nghiệp mũi nhọn và các ngành bổ trợ, cáchoạt động dịch vụ phục vụ cho phát triển công nghiệp với một hạ tầng phát triển có thểkết nối với các cảng biển, các đầu mối giao thông. Điểm đúng đắn của quan điểm này làtìm ra các điểm đột phá phát triển và tạo nên các tác động lan tỏa phát triển. Hiện nay, ởcác nước đang vận dụng học thuyết này để xây dựng các mô hình phát triển khu chế xuất,vùng kinh tế trọng điểm, khu kinh tế.Một số trường phái khác quan niệm vùng thiên về cấu trúc kinh tế, có nghĩa là bốtrí cơ cấu kinh tế trên một không gian lãnh thổ nhất định. Quan điểm này thiên lệch về cơcấu kinh tế, mặc dầu chiến lược cơ cấu vùng là hết sức quan trọng trong phân bố lãnh thổphát triển. Nhưng một chiến lược kinh tế hợp lý sẽ được vận hành có hiệu quả còn phảitính đến các yếu tố địa chính trị, các nhóm xã hội, thể chế vận hành vùng v.v...140Phòng Nghiên cứu phát triển kinh tế vùng,Viện Kinh tế Việt Nam418Hệ thống quan điểm khác nhau lại thiên về địa chính trị, xem vùng kinh tế là đặctrưng của các nhóm xã hội có liên quan đến các quá trình kinh doanh của các chủ thể kinhtế. Phái tân cổ điển, trong học thuyết của mình, cũng nêu lên tính chất xã hội của các vùngkinh tế. Họ lưu ý đến khía cạnh các lợi ích thông qua phân chia lợi nhuận của các nhómxã hội để xem xét các vùng kinh tế. Họ cho rằng sự khác nhau căn bản giữa các vùng kinhtế là sự dôi dư nguồn lợi nhuận có được từ kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc nhómchính trị xã hội khác nhau. Sự phiến diện trong xem xét vùng kinh tế chỉ coi trọng đến lợiích kinh tế của các nhóm xã hội sẽ dẫn đến việc hoạch định chiến lược cơ cấu thiên lệchvề các ngành có lợi ích kinh tế cao, không tuân thủ lợi ích chung của toàn bộ nền kinh tế.Mặt khác đặc trưng cấu trúc (cơ cấu) ngành kinh tế, ở một góc độ nào đó, lại là các ưu thếvề vị trí địa lý, nguồn lực khác quyết định. Hơn nữa sự phân hóa giai tầng xã hội trongvùng là không thể tránh khỏi khi các nhóm xã hội khác nhau ứng xử với các thế mạnhkinh tế của vùng (bao gồm cả các quan hệ kinh tế đã có của vùng) có sự khác nhau.Qua sự phân tích nhiều quan điểm khác nhau về phân định vùng kinh tế và quanghiên cứu thực tiễn phát triển kinh tế vùng chúng tôi có thể lưu ý một số điểm khi phânđịnh vùng:- Một lãnh thổ có các điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý tương đồng nhau- Vị trí kinh tế và trình độ phát triển kinh tế tương hợp- Đặc trưng của các nguồn lực phát triển tương đồng nhau- Các quan hệ kinh tế của các nhóm xã hội, của các doanh nghiệp, của các đơn vịhành chính v.v… có tác dụng thúc đẩy phát triển hay kìm hãm sự phát triển của các vùngphụ cận.- Đặc trưng khác biệt của vùng so với các vùng khác như thế nào. Hay nói cáchkhác là lợi thế so sánh của vùng và mỗi địa phương trong vùng.Các quan điểm về liên kết vùngNghiên cứu phát triển vùng và liên kết vùng khá phát triển trong những năm 1950của Thế kỷ 20. Nhưng khoa học nghiên cứu vùng được xem xét trở thành một lĩnh vựcnghiên cứu chính thức, là một khoa học có hệ lý thuyết, các phương pháp và các công cụtính toán vào tháng 12/1954. Trong những thập niên 1960 hệ lý thuyết về vùng bắt đầu pháttriển mạnh khi trên thực tế, những liên kết phát triển giữa các vùng nông nghiệp và côngnghiệp phát triển mạnh, khi sự phân bố không gian lãnh thổ công nghiệp, nông nghiệp vùngđược triển khai sâu rộng ở các nước Châu Âu và Châu Mỹ. Hiệp hội Khoa học nghiên cứuvùng cũng ra đời vào thời gian đó.419Trong khoa học vùng, vấn đề liên k ...

Tài liệu được xem nhiều: