LIÊN LẠC VỚI BẮC VIỆT MƯU TÍNH TRUNG LẬP HÓA MIỀN NAM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.57 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LIÊN LẠC VỚI BẮC VIỆT MƯU TÍNH TRUNG LẬP HÓA MIỀN NAM?Trên đây là lý do làm cuộc đảo chánh được các Tướng lãnh công bố, sau khi tổ chức thành công cuộc đảo chánh lật đổ Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Xin được nhắc lại, ngày 11.11.1963 Tướng Tôn Thất Đính gọi tôi vào trình diện ông tại Tổng Bộ An Ninh. Tại văn phòng Tổng Trưởng, ông đã chỉ cho tôi một đống giấy tờ để đầy dưới sàn nhà trước bàn giấy của ông, và nói đó là tài liệu các ông (Tổng Thống Diệm và ông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LIÊN LẠC VỚI BẮC VIỆT MƯU TÍNH TRUNG LẬP HÓA MIỀN NAM LIÊN LẠC VỚI BẮC VIỆT MƯU TÍNH TRUNG LẬP HÓA MIỀN NAM?Trên đây là lý do làm cuộc đảo chánh được các Tướng lãnh công bố, sau khi tổchức thành công cuộc đảo chánh lật đổ Tổng Thống Ngô Đình Diệm.Xin được nhắc lại, ngày 11.11.1963 Tướng Tôn Thất Đính gọi tôi vào trình diệnông tại Tổng Bộ An Ninh. Tại văn phòng Tổng Trưởng, ông đã chỉ cho tôi mộtđống giấy tờ để đầy dưới sàn nhà trước bàn giấy của ông, và nói đó là tài liệu cácông (Tổng Thống Diệm và ông Cố Vấn Nhu) liên lạc với Bắc Việt. Vì các ôngmưu tính Trung Lập hóa miền Nam, nên anh em Tướng lãnh phải tổ chức đảochánh các ông.Một số người không hiểu biết gì hơn ngoài lời buộc tội của các Tướng đảo chánh,cũng đã vội vã kết tội việc liên lạc với Bắc Việt của ông Ngô Đình Nhu là hànhđộng đâm sau lưng chiến sĩ.Và cho đến ngày nay, nhiều người vẫn còn thắc mắc, tin nói ông Cố Vấn NgôĐình Nhu đã gặp đại diện Bắc Việt có thật hay không?Những người hiểu biết ít nhiều về tình hình Việt Nam trong những năm 1962-1963 đều thắc mắc, không hiểu tại sao các Tướng đảo chánh lại có thể đưa ra mộtlời buộc tội Tổng Thống Ngô Đình Diệm và ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu một cáchthiếu suy nghĩ như vậy. Vì chuyện ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu gặp một số cán bộcao cấp của Hà Nội, không những ông đã nói với các Tướng lãnh trong một buổihọp hàng tuần tại Bộ Tổng Tham Mưu, (theo Đại Úy Nguyễn Ngọc Hạp, Sĩ QuanTùy Viên của ông Cố Vấn Nhu) ông còn công khai nói tại các khóa huấn luyệnCán Bộ Xây Dựng Ấp Chiến Lược. Xin trích lược một vào đoạn sau đây.Trong lễ bế giảng khóa XII/3 Cán Bộ Xây Dựng Ấp Chiến Lược tại suối Lồ Ôngày 22. 6. 1963, Ban Phụ Trách khóa học đã yêu cầu ông Ngô Đình Nhu: Xinông Cố Vấn giúp cho anh em khóa sinh có đủ lý lẽ, lập luận, hầu có thể giải thíchcho dân chúng về một dư luận nói rằng: Việt Nam chỉ là con chốt trên bàn cờquốc tế. Thế giới tự do và Cộng Sản tuy chống đối nhau về ý thức hệ, nhưng họ cóthể đi đến hòa giải với nhau khi đã tạo được thế quân bình. Do đó có người chorằng, cố gắng của Việt Nam, cộng với sự trợ giúp của các bạn Mỹ, chỉ là để tăngthêm áp lực trên khối Cộng Sản. Nhưng khi đã tạo được thế quân bình, họ có thểhòa giải với nhau. Vì thế, ngày chiến thắng và con đường thoát ly của chúng ta cònxa.Họ đã được ông Ngô Đình Nhu trả lời:Câu hỏi được anh em đặt ra cũng chính là câu hỏi mà cán bộ cao cấp Cộng Sảntrong mật khu đã đặt ra với tôi dưới một hình thức khác. Họ hỏi tôi: Ngày mai củaViệt Nam chúng ta sẽ ra thế nào?Chúng ta là một nước bé nhỏ đứng giữa hai khối, chúng ta là thụ động. Nếu bênthế giới tự do tăng cường viện trợ cho ta, thì thế giới Cộng Sản cũng sẽ tăng cườngviện trợ cho phía họ, hai bên cứ tăng cường như vậy sẽ đưa cái mức chiến tranhcàng ngày càng lên cao, và số phận chúng ta rồi mai đây sẽ ra sao?Quốc Sách Ấp Chiến Lược được hình thành và đang được áp dụng biến một số lựclượng của chúng ta qua thế du kích. Chúng ta cũng đang học tập để soát xét lại vấnđề ngoại viện, chính là nhằm để hạ cái mức độ chiến tranh xuống.Tôi xin nhắc lại: Cả chính sách, cả đường lối của chúng ta là đưa ra một binh thưbinh pháp mới. Binh thư binh pháp đó là mình buộc địch phải đánh trong điềukiện chiến tranh của mình. Tức là không để cho cường độ chiến tranh tăng lên vìngoại viện, theo mức độ viện trợ từ bên ngoài.Về vấn đề Trung Lập, trong thông điệp đọc trước Quốc Hội ngày 1. 10. 1962,Tổng Thống Ngô Đình Diệm khẳng định:Chúng ta đã cương quyết bác bỏ mọi đề nghị trung lập hóa Việt Nam do CộngSản trực tiếp hay gián tiếp chủ mưu.Với ông Ngô Đình Nhu, cuối năm đó, đúng vào thời kỳ vừa xảy ra các biến cố tạiAlgeria, Cuba, Pháp và đặc biệt là vụ Ấn Độ bị Trung cộng tấn công, khóa VI CánBộ Xây Dựng Ấp Chiến Lược được khai giảng. Đến dự lễ khai giảng ông NgôĐình Nhu, trong bài hiểu thị, sau khi phân tách những yếu tố (Cảm Tình-Triết Lý-Chính Trị) đã được một số Quốc Gia dựa vào đó mà thực hiện Trung Lập Chế chođất nước họ. Ông đã đặc biệt nói về chế độ Trung Lập như sau:Ngày nay, biến cố ở Ấn giúp chúng ta càng thấy rõ ràng hơn nữa là, đối với CộngSản không thể có Trung Lập được tại sao?Tại vì người Cộng Sản tin tưởng rằng, họ đã đạt được chân lý tuyệt đối về chínhtrị, mà chỉ có họ thôi, đã đạt được chân lý đó và họ có nhiệm vụ phải phát huychân lý đó ra bằng mọi cách, nhất là bằng bạo lực. Tôi muốn nói qua về chế độtrung lập nhân dịp Trung cộng xâm lược Ấn Độ để cho anh em nhận định lại vềthuyết trung lập và việc thực hành trung lập. Đó là điểm chúng ta cần học tậptrong khóa VI này để cùng hiểu rằng tại sao chúng ta không theo thuyết trung lập.Không phải vì chúng ta ngoan cố, mà vì xét theo 3 phương diện đó (Cảm Tình-Triết Lý-Chính Trị) và xét về thực tại của đời sống trong thế giới hiện nay, khôngcó thể gì mà trung lập được, nhất là đối với Cộng Sản, không có thể trung lập, vìchẳng những họ không trung lập mà chỉ chủ trương trung lập để làm suy yếu cácquốc gia khác để dễ bề thôn tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LIÊN LẠC VỚI BẮC VIỆT MƯU TÍNH TRUNG LẬP HÓA MIỀN NAM LIÊN LẠC VỚI BẮC VIỆT MƯU TÍNH TRUNG LẬP HÓA MIỀN NAM?Trên đây là lý do làm cuộc đảo chánh được các Tướng lãnh công bố, sau khi tổchức thành công cuộc đảo chánh lật đổ Tổng Thống Ngô Đình Diệm.Xin được nhắc lại, ngày 11.11.1963 Tướng Tôn Thất Đính gọi tôi vào trình diệnông tại Tổng Bộ An Ninh. Tại văn phòng Tổng Trưởng, ông đã chỉ cho tôi mộtđống giấy tờ để đầy dưới sàn nhà trước bàn giấy của ông, và nói đó là tài liệu cácông (Tổng Thống Diệm và ông Cố Vấn Nhu) liên lạc với Bắc Việt. Vì các ôngmưu tính Trung Lập hóa miền Nam, nên anh em Tướng lãnh phải tổ chức đảochánh các ông.Một số người không hiểu biết gì hơn ngoài lời buộc tội của các Tướng đảo chánh,cũng đã vội vã kết tội việc liên lạc với Bắc Việt của ông Ngô Đình Nhu là hànhđộng đâm sau lưng chiến sĩ.Và cho đến ngày nay, nhiều người vẫn còn thắc mắc, tin nói ông Cố Vấn NgôĐình Nhu đã gặp đại diện Bắc Việt có thật hay không?Những người hiểu biết ít nhiều về tình hình Việt Nam trong những năm 1962-1963 đều thắc mắc, không hiểu tại sao các Tướng đảo chánh lại có thể đưa ra mộtlời buộc tội Tổng Thống Ngô Đình Diệm và ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu một cáchthiếu suy nghĩ như vậy. Vì chuyện ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu gặp một số cán bộcao cấp của Hà Nội, không những ông đã nói với các Tướng lãnh trong một buổihọp hàng tuần tại Bộ Tổng Tham Mưu, (theo Đại Úy Nguyễn Ngọc Hạp, Sĩ QuanTùy Viên của ông Cố Vấn Nhu) ông còn công khai nói tại các khóa huấn luyệnCán Bộ Xây Dựng Ấp Chiến Lược. Xin trích lược một vào đoạn sau đây.Trong lễ bế giảng khóa XII/3 Cán Bộ Xây Dựng Ấp Chiến Lược tại suối Lồ Ôngày 22. 6. 1963, Ban Phụ Trách khóa học đã yêu cầu ông Ngô Đình Nhu: Xinông Cố Vấn giúp cho anh em khóa sinh có đủ lý lẽ, lập luận, hầu có thể giải thíchcho dân chúng về một dư luận nói rằng: Việt Nam chỉ là con chốt trên bàn cờquốc tế. Thế giới tự do và Cộng Sản tuy chống đối nhau về ý thức hệ, nhưng họ cóthể đi đến hòa giải với nhau khi đã tạo được thế quân bình. Do đó có người chorằng, cố gắng của Việt Nam, cộng với sự trợ giúp của các bạn Mỹ, chỉ là để tăngthêm áp lực trên khối Cộng Sản. Nhưng khi đã tạo được thế quân bình, họ có thểhòa giải với nhau. Vì thế, ngày chiến thắng và con đường thoát ly của chúng ta cònxa.Họ đã được ông Ngô Đình Nhu trả lời:Câu hỏi được anh em đặt ra cũng chính là câu hỏi mà cán bộ cao cấp Cộng Sảntrong mật khu đã đặt ra với tôi dưới một hình thức khác. Họ hỏi tôi: Ngày mai củaViệt Nam chúng ta sẽ ra thế nào?Chúng ta là một nước bé nhỏ đứng giữa hai khối, chúng ta là thụ động. Nếu bênthế giới tự do tăng cường viện trợ cho ta, thì thế giới Cộng Sản cũng sẽ tăng cườngviện trợ cho phía họ, hai bên cứ tăng cường như vậy sẽ đưa cái mức chiến tranhcàng ngày càng lên cao, và số phận chúng ta rồi mai đây sẽ ra sao?Quốc Sách Ấp Chiến Lược được hình thành và đang được áp dụng biến một số lựclượng của chúng ta qua thế du kích. Chúng ta cũng đang học tập để soát xét lại vấnđề ngoại viện, chính là nhằm để hạ cái mức độ chiến tranh xuống.Tôi xin nhắc lại: Cả chính sách, cả đường lối của chúng ta là đưa ra một binh thưbinh pháp mới. Binh thư binh pháp đó là mình buộc địch phải đánh trong điềukiện chiến tranh của mình. Tức là không để cho cường độ chiến tranh tăng lên vìngoại viện, theo mức độ viện trợ từ bên ngoài.Về vấn đề Trung Lập, trong thông điệp đọc trước Quốc Hội ngày 1. 10. 1962,Tổng Thống Ngô Đình Diệm khẳng định:Chúng ta đã cương quyết bác bỏ mọi đề nghị trung lập hóa Việt Nam do CộngSản trực tiếp hay gián tiếp chủ mưu.Với ông Ngô Đình Nhu, cuối năm đó, đúng vào thời kỳ vừa xảy ra các biến cố tạiAlgeria, Cuba, Pháp và đặc biệt là vụ Ấn Độ bị Trung cộng tấn công, khóa VI CánBộ Xây Dựng Ấp Chiến Lược được khai giảng. Đến dự lễ khai giảng ông NgôĐình Nhu, trong bài hiểu thị, sau khi phân tách những yếu tố (Cảm Tình-Triết Lý-Chính Trị) đã được một số Quốc Gia dựa vào đó mà thực hiện Trung Lập Chế chođất nước họ. Ông đã đặc biệt nói về chế độ Trung Lập như sau:Ngày nay, biến cố ở Ấn giúp chúng ta càng thấy rõ ràng hơn nữa là, đối với CộngSản không thể có Trung Lập được tại sao?Tại vì người Cộng Sản tin tưởng rằng, họ đã đạt được chân lý tuyệt đối về chínhtrị, mà chỉ có họ thôi, đã đạt được chân lý đó và họ có nhiệm vụ phải phát huychân lý đó ra bằng mọi cách, nhất là bằng bạo lực. Tôi muốn nói qua về chế độtrung lập nhân dịp Trung cộng xâm lược Ấn Độ để cho anh em nhận định lại vềthuyết trung lập và việc thực hành trung lập. Đó là điểm chúng ta cần học tậptrong khóa VI này để cùng hiểu rằng tại sao chúng ta không theo thuyết trung lập.Không phải vì chúng ta ngoan cố, mà vì xét theo 3 phương diện đó (Cảm Tình-Triết Lý-Chính Trị) và xét về thực tại của đời sống trong thế giới hiện nay, khôngcó thể gì mà trung lập được, nhất là đối với Cộng Sản, không có thể trung lập, vìchẳng những họ không trung lập mà chỉ chủ trương trung lập để làm suy yếu cácquốc gia khác để dễ bề thôn tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các cuộc đảo chánh ngô đình diệm cách mạng miền nam cuộc đấu tranh của nông dân gia đình ngô đình diệm tổng thống miền namGợi ý tài liệu liên quan:
-
163 trang 139 1 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Lịch sử có đáp án - Trường PTDTNT tỉnh Quảng Trị
4 trang 49 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1968) - Tập 29
387 trang 34 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Tân Khánh (1947-2010): Phần 2
238 trang 23 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1962) - Tập 23
506 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 13): Phần 2
314 trang 21 0 0 -
CẦN LAO NHÂN VỊ CÁCH MẠNG ĐẢNG
8 trang 19 0 0 -
THÀNH LẬP, TỔ CHỨC VÀ THỰC TRẠNG
12 trang 19 0 0 -
Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Chủ đề - Lịch sử Việt Nam từ 1954-1975
10 trang 19 0 0 -
6 trang 18 0 0