![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Liên minh an ninh Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc ở Đông Bắc Á sau chiến tranh lạnh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.80 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Liên minh an ninh Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc ở Đông Bắc Á sau chiến tranh lạnh trình bày: Liên minh giữa Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc được hình thành trong cuộc Chiến tranh lạnh. Khi chiến tranh lạnh kết thúc, liên minh này vẫn tiếp tục duy trì, phát triển và có tác động rất lớn đối với tình hình chính trị mỗi nước và cả khu vực Đông Bắc Á,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên minh an ninh Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc ở Đông Bắc Á sau chiến tranh lạnhLIÊN MINH AN NINH MỸ - NHẬT BẢN - HÀN QUỐCỞ ĐÔNG BẮC Á SAU CHIẾN TRANH LẠNHNGUYỄN THỊ MỸ HẠNHTrường THPT Vĩnh Hưng, Long AnTóm tắt: Liên minh giữa Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc được hình thành trongcuộc Chiến tranh lạnh. Khi chiến tranh lạnh kết thúc, liên minh này vẫn tiếptục duy trì, phát triển và có tác động rất lớn đối với tình hình chính trị mỗinước và cả khu vực Đông Bắc Á. Hiện nay, các nước đang cố gắng nâng cấpliên minh tay ba này lên tầm cao mới, vai trò chính trị của Nhật Bản và HànQuốc được nâng lên xứng đáng với địa vị kinh tế của hai nước trong khu vựcvà trên thế giới.Có thể nói liên minh giữa Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc có cơ sở từ sau chiến tranh thế giớithứ hai. Nhật Bản và Hàn Quốc đều được chọn làm “bức màn sắt” ngăn chặn chủ nghĩacộng sản lan rộng ở Châu Á trong chiến lược toàn cầu của Mỹ. Trong quá trình hợp tác vàduy trì liên minh, giữa ba nước vì lợi ích quốc gia đã không ít lần xảy ra những sóng gió,bất đồng, thậm chí có thời kỳ băng giá kéo dài. Tuy nhiên, mối quan hệ liên minh tay banày đã trở thành bộ phận không thể thiếu trong chiến lược của mỗi nước, có tác động lớnđến tình hình an ninh khu vực Đông Bắc Á và cả thế giới từ trong Chiến tranh lạnh cho đếnhiện nay. Trên cơ sở trình bày sự hình thành liên minh an ninh Mỹ-Nhật Bản-Hàn Quốc, bàiviết sẽ nêu rõ mục tiêu, lợi ích của các nước khi tham gia liên minh này. Qua đó phân tíchnhững tác động và thách thức mà liên minh này gặp phải đối với khu vực và thế giới tronggiai đoạn hiện nay.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH LIÊN MINH GIỮA MỸ - NHẬT BẢN - HÀN QUỐC Ở ĐÔNGBẮC ÁChiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc, quan hệ đồng minh Xô - Mỹ trong chiến tranh bịtan vỡ. Tháng 3/1947, “Học thuyết Truman” ra đời chính thức đưa hai cường quốc Xô - Mỹcùng hai hệ thống TBCN và XHCN bước vào một cuộc chiến mới - Chiến tranh lạnh.Châu Á - Thái Bình Dương (trong đó có Đông Bắc Á) chỉ là vùng ngoại vi, không phải làchiến trường chính của Chiến tranh lạnh. Song, trước sự ra đời của nước Cộng Hòa DânChủ Nhân Dân Triều Tiên (8/1948) và nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (10/1949)cùng đi theo con đường XHCN. Sau đó, Trung Quốc kí “Hiệp ước thân thiện và hợp tác”với Liên Xô (2/1950) đã làm cho Mỹ vô cùng lo ngại trước ảnh hưởng ngày càng lan rộngcủa “dòng thác đỏ” ở châu Á, nên đã gấp rút xây dựng hàng loạt khối quân sự và liên minhquân sự ở châu Á, trong đó Nhật Bản và Hàn Quốc được chọn là những chốt tiền tiêu đốiđầu trực tiếp với Liên Xô và Trung Quốc ở Đông Bắc Á.Đối với Nhật Bản: Sau chiến tranh, Nhật chịu sự chiếm đóng của lực lượng đồng minh đểtránh nguy cơ Nhật quay trở lại con đường quân phiệt. Do tác động của bối cảnh quốc tế vàkhu vực, Mỹ nhận thấy “trong một thế giới bị chia rẽ như thế này, Nhật Bản là một nhân tốcó tác động quyết định trong thế cân bằng lực lượng về phương diện quân sự, kinh tế, chínhtrị ở Đông Bắc Á” [2, 261]. Với mục tiêu đó, ngày 8/9/1951, “Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật”Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(11)/2009: tr. 102-108LIÊN MINH - MỸ - NHẬT BẢN - HÀN QUỐC Ở ĐÔNG BẮC Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH103đã được kí kết tại San Francisco. Bình luận về mục đích của hai bên, R. Guillain-nhà nghiêncứu chiến lược của Mỹ viết: đối với Mỹ “Hòa ước với Nhật Bản được đề cập trong hoàncảnh nguy cơ của chiến tranh Triều Tiên, Trung Quốc bị mất hoàn toàn, Triều Tiên ít nhấtmất một nửa. Mỹ cần bảo đảm nắm được Nhật Bản, Nhật Bản phải ở trong phe Mỹ, khôngcó quyền đứng trung lập”. Về phía Nhật, ông cho rằng: “Nhật Bản không có quyền lựachọn, sự cộng tác của Nhật Bản là sự cộng tác của một nước bị chiếm đóng về quân sự, cầnphải thay đổi bằng một sự cam kết tự nguyện và lâu dài làm cho nước Nhật bại trận trởthành dứt khoát là một nước liên kết với Mỹ thắng trận” [1, 320].Đối với Hàn Quốc: trước sự phân cực mạnh mẽ giữa hai phe tại Đông Bắc Á, Mỹ bắt đầunhận thấy bán đảo Triều Tiên là một “vùng đệm” lý tưởng, và “Hàn Quốc vừa là một quốcgia tuyến đầu, vừa là một khu vực tập kết, trở thành một tiền tiêu chiến lược ngăn chặnCNCS và bảo vệ Nhật Bản” [7, 79]. Năm 1950-1953, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ. Ngày27/7/1953, Hiệp định đình chiến được ký kết, sau đó, ngày 1/10/1953, Mỹ và Hàn Quốc đãký “Hiệp ước phòng ngự chung Mỹ - Hàn”, chính thức thiết lập quan hệ an ninh, quân sựMỹ - Hàn, Hàn Quốc trở thành đồng minh của Mỹ cho đến nay.Như vậy, bằng những hiệp ước song phương, Nhật Bản - Hàn Quốc trở thành những đồngminh quan trọng của Mỹ ở Đông Bắc Á, tạo cơ sở pháp lý cho các lực lượng quân sự Mỹlưu trú lâu dài ở hai nước. Dù chỉ là những liên minh song phương, nhưng liên minh Mỹ,Nhật Bản và Hàn Quốc đã phối hợp rất chặt chẽ trong các chiến lược của Mỹ ở khu vực vàtrên thế giới trong suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh.Bước sang thập kỷ 90, Chiến tranh lạnh kết thúc với sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu,CNCS không còn là mối nguy hiểm chủ yếu của Mỹ và đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên minh an ninh Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc ở Đông Bắc Á sau chiến tranh lạnhLIÊN MINH AN NINH MỸ - NHẬT BẢN - HÀN QUỐCỞ ĐÔNG BẮC Á SAU CHIẾN TRANH LẠNHNGUYỄN THỊ MỸ HẠNHTrường THPT Vĩnh Hưng, Long AnTóm tắt: Liên minh giữa Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc được hình thành trongcuộc Chiến tranh lạnh. Khi chiến tranh lạnh kết thúc, liên minh này vẫn tiếptục duy trì, phát triển và có tác động rất lớn đối với tình hình chính trị mỗinước và cả khu vực Đông Bắc Á. Hiện nay, các nước đang cố gắng nâng cấpliên minh tay ba này lên tầm cao mới, vai trò chính trị của Nhật Bản và HànQuốc được nâng lên xứng đáng với địa vị kinh tế của hai nước trong khu vựcvà trên thế giới.Có thể nói liên minh giữa Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc có cơ sở từ sau chiến tranh thế giớithứ hai. Nhật Bản và Hàn Quốc đều được chọn làm “bức màn sắt” ngăn chặn chủ nghĩacộng sản lan rộng ở Châu Á trong chiến lược toàn cầu của Mỹ. Trong quá trình hợp tác vàduy trì liên minh, giữa ba nước vì lợi ích quốc gia đã không ít lần xảy ra những sóng gió,bất đồng, thậm chí có thời kỳ băng giá kéo dài. Tuy nhiên, mối quan hệ liên minh tay banày đã trở thành bộ phận không thể thiếu trong chiến lược của mỗi nước, có tác động lớnđến tình hình an ninh khu vực Đông Bắc Á và cả thế giới từ trong Chiến tranh lạnh cho đếnhiện nay. Trên cơ sở trình bày sự hình thành liên minh an ninh Mỹ-Nhật Bản-Hàn Quốc, bàiviết sẽ nêu rõ mục tiêu, lợi ích của các nước khi tham gia liên minh này. Qua đó phân tíchnhững tác động và thách thức mà liên minh này gặp phải đối với khu vực và thế giới tronggiai đoạn hiện nay.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH LIÊN MINH GIỮA MỸ - NHẬT BẢN - HÀN QUỐC Ở ĐÔNGBẮC ÁChiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc, quan hệ đồng minh Xô - Mỹ trong chiến tranh bịtan vỡ. Tháng 3/1947, “Học thuyết Truman” ra đời chính thức đưa hai cường quốc Xô - Mỹcùng hai hệ thống TBCN và XHCN bước vào một cuộc chiến mới - Chiến tranh lạnh.Châu Á - Thái Bình Dương (trong đó có Đông Bắc Á) chỉ là vùng ngoại vi, không phải làchiến trường chính của Chiến tranh lạnh. Song, trước sự ra đời của nước Cộng Hòa DânChủ Nhân Dân Triều Tiên (8/1948) và nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (10/1949)cùng đi theo con đường XHCN. Sau đó, Trung Quốc kí “Hiệp ước thân thiện và hợp tác”với Liên Xô (2/1950) đã làm cho Mỹ vô cùng lo ngại trước ảnh hưởng ngày càng lan rộngcủa “dòng thác đỏ” ở châu Á, nên đã gấp rút xây dựng hàng loạt khối quân sự và liên minhquân sự ở châu Á, trong đó Nhật Bản và Hàn Quốc được chọn là những chốt tiền tiêu đốiđầu trực tiếp với Liên Xô và Trung Quốc ở Đông Bắc Á.Đối với Nhật Bản: Sau chiến tranh, Nhật chịu sự chiếm đóng của lực lượng đồng minh đểtránh nguy cơ Nhật quay trở lại con đường quân phiệt. Do tác động của bối cảnh quốc tế vàkhu vực, Mỹ nhận thấy “trong một thế giới bị chia rẽ như thế này, Nhật Bản là một nhân tốcó tác động quyết định trong thế cân bằng lực lượng về phương diện quân sự, kinh tế, chínhtrị ở Đông Bắc Á” [2, 261]. Với mục tiêu đó, ngày 8/9/1951, “Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật”Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(11)/2009: tr. 102-108LIÊN MINH - MỸ - NHẬT BẢN - HÀN QUỐC Ở ĐÔNG BẮC Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH103đã được kí kết tại San Francisco. Bình luận về mục đích của hai bên, R. Guillain-nhà nghiêncứu chiến lược của Mỹ viết: đối với Mỹ “Hòa ước với Nhật Bản được đề cập trong hoàncảnh nguy cơ của chiến tranh Triều Tiên, Trung Quốc bị mất hoàn toàn, Triều Tiên ít nhấtmất một nửa. Mỹ cần bảo đảm nắm được Nhật Bản, Nhật Bản phải ở trong phe Mỹ, khôngcó quyền đứng trung lập”. Về phía Nhật, ông cho rằng: “Nhật Bản không có quyền lựachọn, sự cộng tác của Nhật Bản là sự cộng tác của một nước bị chiếm đóng về quân sự, cầnphải thay đổi bằng một sự cam kết tự nguyện và lâu dài làm cho nước Nhật bại trận trởthành dứt khoát là một nước liên kết với Mỹ thắng trận” [1, 320].Đối với Hàn Quốc: trước sự phân cực mạnh mẽ giữa hai phe tại Đông Bắc Á, Mỹ bắt đầunhận thấy bán đảo Triều Tiên là một “vùng đệm” lý tưởng, và “Hàn Quốc vừa là một quốcgia tuyến đầu, vừa là một khu vực tập kết, trở thành một tiền tiêu chiến lược ngăn chặnCNCS và bảo vệ Nhật Bản” [7, 79]. Năm 1950-1953, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ. Ngày27/7/1953, Hiệp định đình chiến được ký kết, sau đó, ngày 1/10/1953, Mỹ và Hàn Quốc đãký “Hiệp ước phòng ngự chung Mỹ - Hàn”, chính thức thiết lập quan hệ an ninh, quân sựMỹ - Hàn, Hàn Quốc trở thành đồng minh của Mỹ cho đến nay.Như vậy, bằng những hiệp ước song phương, Nhật Bản - Hàn Quốc trở thành những đồngminh quan trọng của Mỹ ở Đông Bắc Á, tạo cơ sở pháp lý cho các lực lượng quân sự Mỹlưu trú lâu dài ở hai nước. Dù chỉ là những liên minh song phương, nhưng liên minh Mỹ,Nhật Bản và Hàn Quốc đã phối hợp rất chặt chẽ trong các chiến lược của Mỹ ở khu vực vàtrên thế giới trong suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh.Bước sang thập kỷ 90, Chiến tranh lạnh kết thúc với sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu,CNCS không còn là mối nguy hiểm chủ yếu của Mỹ và đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên minh an ninh Linh minh an ninh Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc Đông Bắc Á sau chiến tranh lạnh Kết thúc chiến tranh lạnh Tình hình chính trịTài liệu liên quan:
-
24 trang 123 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 4: Tìm hiểu Các nước châu Á
30 trang 28 0 0 -
Những thành tựu về kinh tế Việt Nam sau 30 năm đổi mới
3 trang 18 0 0 -
Xử lý tình huống chính trị - Lê Nguyễn Thị Ngọc Lan
16 trang 17 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Công tác xã hội huyện Khánh Vĩnh- Khánh Hòa
64 trang 16 0 0 -
Niên giám Thông tin Khoa học xã hội số 7
7 trang 14 0 0 -
Báo cáo Phổ biến các nghị quyết Trung ương 5 khoá XII
130 trang 12 0 0 -
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG
308 trang 11 0 0 -
Báo cáo Tình hình chính trị - xã hội châu Âu cuối năm 2011 – nửa đầu năm 2012.
7 trang 11 0 0 -
25 trang 11 0 0