Liên quan bệnh tay chân miệng và yếu tố khí hậu tại 6 quận/huyện thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008-2014
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô tả tình hình bệnh TCM tại 6 quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh: Quận 4, Quận 5, Bình Thạnh, Cần Giờ, Củ Chi, Nhà Bè và đánh giá mối liên quan với các yếu tố khí hậu trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên quan bệnh tay chân miệng và yếu tố khí hậu tại 6 quận/huyện thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008-2014Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 LIÊN QUAN BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ YẾU TỐ KHÍ HẬU TẠI 6 QUẬN/ HUYỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2008 – 2014 Lê Hoàng Ninh*, Phùng Đức Nhật*, Võ Hoàng Phương*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh tay chân miệng (TCM) đã từng gây ra rất nhiều ca tử vong tại nhiều nước trên thế giới,đặc biệt là các nước trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương (trong đó có Việt Nam). Dưới tác động của biếnđổi khí hậu (BĐKH), nhiều bệnh truyền nhiễm có nguy cơ bùng phát trở lại thành dịch nguy hiểm, khó kiểm soát.Việc đánh giá mối liên quan giữa bệnh TCM và các yếu tố khí hậu sẽ là cơ sở để tiên đoán và đưa ra biện pháp dựphòng thích hợp giúp kiểm soát tốt bệnh TCM trong tương lai. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả tình hình bệnh TCM tại 6 quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh: Quận 4,Quận 5, Bình Thạnh, Cần Giờ, Củ Chi, Nhà Bè và đánh giá mối liên quan với các yếu tố khí hậu trong giai đoạntừ năm 2008 đến năm 2014. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu sinh thái, hồi cứu số liệu bệnh TCM và số liệu khí hậu (nhiệt độ, độẩm, mực nước) thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2008-2014 Kết quả: Số ca mắc TCM ở 6 quận, huyện trên Tp.HCM qua 7 năm từ 2008 đến 2014 có sự chênh lệch vàthay đổi liên tục. Năm 2011, 2012 số ca mắc TCM tại 6 quận, huyện Tp.HCM tăng cao nhất trong 7 năm qua(lần lượt 2061 và 1807 ca). Bình Thạnh và Củ Chi là 2 quận/ huyện có nhiều ca mắc TCM nhất trong 7 nămnghiên cứu (lần lượt là 1674 và 1151 ca) so với quận 4, quận 5, Cần Giờ, Nhà Bè. Năm 2014, số ca mắc TCM ởcả 6 quận, huyện tiến hành nghiên cứu đều tăng hơn so với năm 2013. Có mối liên quan giữa số ca mắc bệnhTCM với các yếu tố khí hậu đặc biệt là yếu tố nhiệt độ. Khi nhiệt độ tối cao tăng lên 1oC thì số ca mắc TCM ở CủChi, Nhà Bè, Quận 5 tăng lên (lần lượt 1,78; 1,53; 2,13 lần). Kết luận: Nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao đều cótương quan với số ca mắc TCM ở 6 quận, huyện tiến hành nghiên cứu. Mặc dù bệnh TCM không còn là mối longại cấp bách của y tế hiện nay nhưng dưới sự tác động của biến đổi khí hậu, bệnh TCM có nguy cơ bùng pháttrở lại thành dịch nguy hiểm. Từ khoá: Bệnh tay chân miệng, biến đổi khí hậu.ABSTRACT RELATION BETWEEN HAND-FOOT-MOUTH DISEASE AND CLIMATIC FACTORS AT SIX DISTRICTS IN HO CHI MINH CITY, 2008-2014 Le Hoang Ninh*, Phung Duc Nhat*, Vo Hoang Phuong* * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 56 - 64 Background: Hand-foot-mouth disease (HFMD) has caused high mortality rates in many countries aroundthe world, especially for the Asian – Pacific region (including Vietnam). The impact of climate change outbreakscommunicable diseases. Thus, assessment of the relationship between HFMD and climatic factors will make agood prediction and prevention to control HFMD in the future. Objectives: To figure out the situation of HFMD at six districts in Ho Chi Minh City (HCMC): district 4,district 5, Binh Thanh district, Can Gio district, Cu Chi district, and Nha Be district. To determine the * Viện Y tế công cộng Tp. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS. Võ Hoàng Phương ĐT: 0933996934 Email: vohoangphuong@iph.org.vn56 Chuyên Đề Y Tế Công CộngY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y họcrelationship between HFMD and climatic factors from 2008 to 2014. Methods: Retrospect HFMD data and climate data (temperature, humidity, water level) were conducted inHo Chi Minh City from 2008 to 2014. Results: The incidence of HFMD at six districts in HCMC was different and changeble over 7 years. In2011- 2012, the number of cases of HFMD maintained at a high level (2061 and 1807 cases). Districts that hadhigher cases than others were Cu Chi and Binh Thanh with 1674 and 1151 cases. There was a relationshipbetween the incidence of HFMD and climatic factors, especially for temperature factor. When the maxtemperature increased 1°C, the number of cases of HFMD in Cu Chi district, Nha Be district, and district 5increased as followed 1.78, 1.53, and 2.13 times respectively. Conclusion: The average temperature, min temperature, and max temperature have a correlation with thenumber of cases of HFMD at six districts. Although HFMD is no longer a health priority, but the impact ofclimate change increases the risk of HFMD outbreak. Keywords: Hand –foot – mouth disease, climate changeĐẶT VẤN ĐỀ Mô tả về tình hình bệnh TCM ở 6 quậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên quan bệnh tay chân miệng và yếu tố khí hậu tại 6 quận/huyện thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008-2014Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 LIÊN QUAN BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ YẾU TỐ KHÍ HẬU TẠI 6 QUẬN/ HUYỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2008 – 2014 Lê Hoàng Ninh*, Phùng Đức Nhật*, Võ Hoàng Phương*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh tay chân miệng (TCM) đã từng gây ra rất nhiều ca tử vong tại nhiều nước trên thế giới,đặc biệt là các nước trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương (trong đó có Việt Nam). Dưới tác động của biếnđổi khí hậu (BĐKH), nhiều bệnh truyền nhiễm có nguy cơ bùng phát trở lại thành dịch nguy hiểm, khó kiểm soát.Việc đánh giá mối liên quan giữa bệnh TCM và các yếu tố khí hậu sẽ là cơ sở để tiên đoán và đưa ra biện pháp dựphòng thích hợp giúp kiểm soát tốt bệnh TCM trong tương lai. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả tình hình bệnh TCM tại 6 quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh: Quận 4,Quận 5, Bình Thạnh, Cần Giờ, Củ Chi, Nhà Bè và đánh giá mối liên quan với các yếu tố khí hậu trong giai đoạntừ năm 2008 đến năm 2014. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu sinh thái, hồi cứu số liệu bệnh TCM và số liệu khí hậu (nhiệt độ, độẩm, mực nước) thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2008-2014 Kết quả: Số ca mắc TCM ở 6 quận, huyện trên Tp.HCM qua 7 năm từ 2008 đến 2014 có sự chênh lệch vàthay đổi liên tục. Năm 2011, 2012 số ca mắc TCM tại 6 quận, huyện Tp.HCM tăng cao nhất trong 7 năm qua(lần lượt 2061 và 1807 ca). Bình Thạnh và Củ Chi là 2 quận/ huyện có nhiều ca mắc TCM nhất trong 7 nămnghiên cứu (lần lượt là 1674 và 1151 ca) so với quận 4, quận 5, Cần Giờ, Nhà Bè. Năm 2014, số ca mắc TCM ởcả 6 quận, huyện tiến hành nghiên cứu đều tăng hơn so với năm 2013. Có mối liên quan giữa số ca mắc bệnhTCM với các yếu tố khí hậu đặc biệt là yếu tố nhiệt độ. Khi nhiệt độ tối cao tăng lên 1oC thì số ca mắc TCM ở CủChi, Nhà Bè, Quận 5 tăng lên (lần lượt 1,78; 1,53; 2,13 lần). Kết luận: Nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao đều cótương quan với số ca mắc TCM ở 6 quận, huyện tiến hành nghiên cứu. Mặc dù bệnh TCM không còn là mối longại cấp bách của y tế hiện nay nhưng dưới sự tác động của biến đổi khí hậu, bệnh TCM có nguy cơ bùng pháttrở lại thành dịch nguy hiểm. Từ khoá: Bệnh tay chân miệng, biến đổi khí hậu.ABSTRACT RELATION BETWEEN HAND-FOOT-MOUTH DISEASE AND CLIMATIC FACTORS AT SIX DISTRICTS IN HO CHI MINH CITY, 2008-2014 Le Hoang Ninh*, Phung Duc Nhat*, Vo Hoang Phuong* * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 56 - 64 Background: Hand-foot-mouth disease (HFMD) has caused high mortality rates in many countries aroundthe world, especially for the Asian – Pacific region (including Vietnam). The impact of climate change outbreakscommunicable diseases. Thus, assessment of the relationship between HFMD and climatic factors will make agood prediction and prevention to control HFMD in the future. Objectives: To figure out the situation of HFMD at six districts in Ho Chi Minh City (HCMC): district 4,district 5, Binh Thanh district, Can Gio district, Cu Chi district, and Nha Be district. To determine the * Viện Y tế công cộng Tp. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS. Võ Hoàng Phương ĐT: 0933996934 Email: vohoangphuong@iph.org.vn56 Chuyên Đề Y Tế Công CộngY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y họcrelationship between HFMD and climatic factors from 2008 to 2014. Methods: Retrospect HFMD data and climate data (temperature, humidity, water level) were conducted inHo Chi Minh City from 2008 to 2014. Results: The incidence of HFMD at six districts in HCMC was different and changeble over 7 years. In2011- 2012, the number of cases of HFMD maintained at a high level (2061 and 1807 cases). Districts that hadhigher cases than others were Cu Chi and Binh Thanh with 1674 and 1151 cases. There was a relationshipbetween the incidence of HFMD and climatic factors, especially for temperature factor. When the maxtemperature increased 1°C, the number of cases of HFMD in Cu Chi district, Nha Be district, and district 5increased as followed 1.78, 1.53, and 2.13 times respectively. Conclusion: The average temperature, min temperature, and max temperature have a correlation with thenumber of cases of HFMD at six districts. Although HFMD is no longer a health priority, but the impact ofclimate change increases the risk of HFMD outbreak. Keywords: Hand –foot – mouth disease, climate changeĐẶT VẤN ĐỀ Mô tả về tình hình bệnh TCM ở 6 quậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Bệnh tay chân miệng Y tế công cộng Cơ chế tác động giữa khí hậu và bệnhTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 213 0 0 -
6 trang 199 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 193 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 190 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
8 trang 187 0 0