Danh mục

Liên quan giữa vector truyền bệnh sốt xuất huyết dengue, sốt rét với biến đổi khí hậu tại tỉnh Kiên Giang

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.27 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Liên quan giữa vector truyền bệnh sốt xuất huyết dengue, sốt rét với biến đổi khí hậu tại tỉnh Kiên Giang" được thực hiện nhằm: Thu thập dữ liệu khí hậu tại các địa điểm nghiên cứu, thu thập dữ liệu vector truyền bệnh và bệnh sốt rét, sốt xuất huyết dengue tại các địa điểm nghiên cứu, phân tích mối quan hệ giữa vector truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết dengue và biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên quan giữa vector truyền bệnh sốt xuất huyết dengue, sốt rét với biến đổi khí hậu tại tỉnh Kiên GiangNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔILIÊN QUAN GIỮA VECTOR TRUYỀN BỆNHSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, SỐT RÉT VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUTẠI TỈNH KIÊN GIANGThS. Nguyễn Văn Chuyên, PGS.TS. Vũ Xuân Nghĩa, PGS. TS. Nguyễn Tùng Linh - Học viện Quân yTS. Hoàng Cao Sạ - Bệnh viện đa khoa thành phố Nam ĐịnhKết quả phân tích mối liên quan giữa vector truyền bệnh sốt xuất huyết dengue (SXHD) và sốt rétvới biến đổi khí hậu (BĐKH) tại tỉnh Kiên Giang cho thấy: sự biến đổi về lượng mưa và nhiệt độ theomùa là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển của vector SXHD. Vào mùa mưa, cácchỉ số về mật độ muỗi cái Aedes aegypti có xu hướng tăng cao hơn (r = 0,65). Đối với vector truyền bệnh sốt rét,sự biến đổi về nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng tới sự phát triển của muỗi Anopheles epiroticus. Số lượng muỗiAnopheles epiroticus có mối tương quan nghịch với nhiệt độ (r = -0,83) và tương quan thuận với độ ẩm (r = 0,68).1. Đặt vấn đềBĐKH, với sự nóng lên toàn cầu làm mở rộngnhững vùng có nhiệt độ trung bình trên 160C, là yếutố khiến vùng phân bố của muỗi truyền bệnh SXHvà sốt rét ngày càng mở rộng. Bệnh SXH và sốt rétlà những bệnh lưu hành chủ yếu ở các khu vựcnhiệt đới có nguy cơ lan rộng ra trên phạm vi toànnhất chính là kiểm soát vector truyền bệnh [4].Trong bài báo này, chúng tôi tập trung phân tíchảnh hưởng của BĐKH tới vector truyền bệnh SXHvà sốt rét.2. Đối tượng, nội dung và phương phápnghiên cứua. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứucầu [6, 7]. Dự báo đến năm 2080 số người mắc bệnhsốt rét sẽ tăng thêm 260-320 triệu người và sẽ cóthêm 6 triệu người mắc bệnh SXH [5, 8]. Tổ chức Y tếSXH, sốt rét.thế giới đã xác định có 14 dịch bệnh chính có liên- Địa điểm nghiên cứu: tại 7 huyện ven biển củaquan đến BĐKH, bao gồm bệnh sốt rét, dịch tả,tỉnh Kiên Giang, gồm: Phú Quốc, Kiên Lương, Hònviêm não mô cầu, SXH,... [7, 8].Đất, thị xã Rạch Giá, Châu Thành, An Biên và AnViệt Nam là một trong các quốc gia chịu ảnhhưởng nặng nề của BĐKH và là vùng lưu hànhnhiều dịch bệnh như sốt rét, SXHD, tiêu chảy, viêmđường hô hấp cấp,... trong đó, bệnh SXHD và sốt rétlà hai bệnh có khả năng phát triển mạnh thành dịch[1, 2]. Tại Việt Nam, số người mắc và chết do SXHDgia tăng kể từ năm 1994 trở lại đây, bệnh đã và đangtrở thành vấn đề y tế nghiêm trọng. Tình hình diễnbiến của dịch ngày càng lan rộng và phức tạp [1, 2].Hơn nữa, SXHD không chỉ ảnh hưởng lên sức khỏecá nhân mà còn là vấn đề y tế, có ảnh hưởng tớikinh tế và xã hội. Hiện tại trên thế giới chưa có vắc46- Đối tượng nghiên cứu: Vector truyền bệnhMinh. Đây là những huyện mắc SXH cao nhất củatỉnh Kiên Giang trong 10 năm trở lại đây.- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3/2013-4/2014b. Nội dung nghiên cứu- Thu thập dữ liệu khí hậu tại các địa điểmnghiên cứu.- Thu thập dữ liệu vector truyền bệnh và bệnhsốt rét, SXHD tại các địa điểm nghiên cứu.- Phân tích mối quan hệ giữa vector truyền bệnhsốt rét, SXHD và BĐKH.xin phòng bệnh và cũng chưa có thuốc điều trị đặcc. Phương pháp nghiên cứuhiệu, do đó biện pháp ngăn ngừa hiệu quả duy1) Nghiên cứu tập tính, phân bố vector truyềnTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 09 - 2014Người đọc phản biện: PGS. TS. Nguyễn Viết LànhNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI- /r/ = 0,5-0,7: X và Y có mối liên hệ trung bìnhbệnh SXHPhối hợp với Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh KiênGiang tiến hành điều tra, đánh giá tập tính và phân- /r/ ≤ 0,5: X và Y có mối liên hệ yếu3. Kết quả nghiên cứu và thảo luậnbố vector truyền bệnh SXH và sốt rét.Hai bệnh do muỗi truyền tương đối phổ biến ở- Điều tra, thu thập bọ gậy và muỗiViệt Nam là bệnh SXH và bệnh sốt rét. Bệnh SXH do- Xác định phân bố, tập tính muỗi, xác định cácmuỗi Aedes truyền. Tại thành phố thường do muỗichỉ số: chỉ số DI (số muỗi cái Aedes aegypti trungAedes aegypti truyền và tại nông thôn thường dobình trong 1 đơn vị khảo sát), chỉ số HI (tỷ lệ nhà cóAedes albopictus truyền [1]. Bệnh sốt rét do muỗimuỗi cái Aedes aegypti trưởng thành), chỉ số BI (sốAnopheles truyền. Tại vùng rừng núi phía Bắcnhà có phát hiện bọ gậy Aedes aegypti), chỉ số CIthường do An. Minimus truyền. Tại vùng rừng phía(%) (dụng cụ chứa nước phát hiện thấy loăngNam thường do An. Dirus truyền [2]. Tại vùng nướcquăng), số lượng muỗi Anopheles epiroticus thulợ phía Bắc thường do An. Subpictus truyền và tạithập được [3].vùng nước lợ phía Nam thường do An. Sundaicus2) Phân tích mối liên quan giữa BĐKH và tậptính, phân bố vector truyền bệnh SXHD, sốt réttruyền [2]. BĐKH ảnh hưởng rất nhiều đến pháttriển của muỗi. Sự phát triển của muỗi quyết địnhkhả năng truyền bệnh.Sử dụng hệ số tương quan r phân tích nhiệt độ,độ ẩm và lượng mưa với số lượng muỗi thu thập từtháng 3/2012 đến tháng 2/2013.Công thức tính hệ số tương quan:a. Liên quan giữa BĐKH và vector truyền bệnhSXHDKết quả nghiên cứu tại 7 huyện ven biển củatỉ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: