Danh mục

Liên tưởng từ ngữ và vấn đề ứng dụng vào giảng dạy tiếng Việt ở bậc tiểu học

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.85 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết "Liên tưởng từ ngữ và vấn đề ứng dụng vào giảng dạy tiếng Việt ở bậc tiểu học" trình bày về vai trò của hiệp hội ngôn ngữ trong quá trình phát triển và sử dụng ngôn ngữ của con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên tưởng từ ngữ và vấn đề ứng dụng vào giảng dạy tiếng Việt ở bậc tiểu học32ng«n ng÷ & ®êi sèngsè4 (198)-2012Ng«n ng÷ víi v¨n ch−¬ngLiªn t−ëng tõ ng÷ vµ vÊn ®Ò øng dôngvµo gi¶ng d¹y tiÕng ViÖt ë bËc tiÓu häcLinguistic association and its application into theVietnamese teaching at elementary schools®inh v¨n thiÖn(ThS, §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi)AbstractThis article approaches the aforementioned issue by explaining the essential role thatlinguistic association (a psychological process) plays in human’s emanation and usage oflanguage. It then reviews the history and development of the experimental linguisticassociation methodology utilized in examining the structures and meanings of words; thevarious directions in which the experiment could be carried out, as well as the significance ofsuch examinations. The author probes into the general methods used to teach the Vietnameselanguage at elementary schools, and subsequently suggests effective linguistic-associationapproches in the teaching, learning and using of Vietnamese for students.1. Đặt vấn đềNgữ nghĩa (có thể gọi là bình diện nội dungcủa ngôn ngữ) luôn là vấn đề trung tâm tronglịch sử nghiên cứu ngôn ngữ. Nó là điểm khởiđầu cũng là điểm kết thúc của mọi quá trìnhnghiên cứu ngôn ngữ, ngay cả ở cấp độ tưởngchừng chỉ thuần tuý hình thức, không liênquan gì tới nội dung, như cấp độ ngữ âmchẳng hạn. Rõ ràng, ngữ âm, cái gọi là phầnâm thanh của ngôn ngữ, chỉ thực sự tồn tại làmột loại đơn vị của ngôn ngữ khi nó có giá trịkhu biệt. Còn nếu là một âm thanh vu vơchẳng có nghĩa gì thì nó không thể được coi làmột đơn vị ngôn ngữ. Hiển nhiên là như vậy!Ngữ nghĩa, các quan điểm khác nhau về nghĩavà mối quan hệ giữa bình diện nội dung vớibình diện hình thức của ngôn ngữ cũng lànhững xuất phát điểm tạo thành những trườngphái nghiên cứu khác nhau trong ngôn ngữhọc xưa nay. Và, trong lĩnh vực ngữ nghĩa họcnói chung thì vấn đề ngữ nghĩa từ vựng có mộtvị trí hết sức quan trọng vì từ là nguyên liệuchính, nguyên liệu cơ bản xây nên lâu đàingôn ngữ (tất nhiên ở đây chúng ta đang bànvề ngôn ngữ nói - viết).Việc nghiên cứu ngữ nghĩa từ vựng vì thếchắc chắn đã được đặt ra trước cả khi việcnghiên cứu ngôn ngữ trở thành một ngànhkhoa học-ngành ngôn ngữ học như trong cáccông trình “thi pháp” cổ đại của các nhà triếthọc, các nhà hùng biện học. Từng bước pháttriển, ngữ nghĩa học từ vựng đã tiếp cận từnhiều bình diện khác nhau đối với nghĩa của từđể làm hiện lên các bình diện ngữ nghĩa khácnhau của từ như biểu vật, biểu niệm, biểu thái,liên hội, nghĩa hệ thống, nghĩa hoạtđộng…hiển ngôn, hàm ngôn. Tuy nhiên còncó một bình diện tiếp cận khác đối với nghĩaSè 4 (198)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèngcủa từ, ngữ, mặc dù đã được quan tâm từ lâu,từ thế kỉ IX, nhưng vẫn chưa được khai thácđầy đủ. Đó là bình diện tiếp cận từ các hoạtđộng tâm lí, từ quá trình tri nhận ngôn ngữ màliên tưởng là một trong những hoạt động tâmlí của quá trình ấy. Cho nên không phải ngẫunhiên sự phát triển của khoa học ngôn ngữ,việc nghiên cứu ngôn ngữ càng ngày càngkhông thể tách rời tâm lí học, ngay cả ở góc độngữ âm.Nhìn từ quá trình liên tưởng từ ngữ ngườita có thể thấy ở bất kì hệ thống từ vựng nào,kiểu định danh võ đoán cũng chỉ nằm ở một sốđơn vị hết sức cơ bản, còn phần lớn các đơn vịđịnh danh từ vựng đều liên quan đến quá trìnhliên tưởng. Chẳng hạn, ý nghĩa định danh củacác từ “trái đất”, “mặt trời”, “chân bàn”….Đều dựa trên cơ chế liên tưởng. Các phươngthức chuyển nghĩa của từ ngữ như “ẩn dụ”,“hoán dụ”, “biểu trưng” hay “nhân hoá” v.v.cũng không nằm ngoài cơ chế liên tưởng. “Ẩndụ” hay “ hoán dụ” chỉ là cách gọi những kếtquả mà cơ chế liên tưởng từ ngữ đem lại. Vìthế, liên tưởng tâm lí có mối quan hệ chặt chẽvới ý nghĩa của từ ngữ. Muốn nắm được ýnghĩa của từ một cách tương đối toàn diện, đầyđủ, sâu sắc người ta không chỉ sử dụng cácphương pháp phân tích thành tố, miêu tả haymột số phương pháp có tính chất cổ điển khácmà còn phải quan tâm tới một số phương phápnhiên cứu của tâm lí học gắn liền với các hoạtđộng liên tưởng tâm lí trong đó tiềm ẩn các ýnghĩa của từ ở tầng sâu, qua các thí nghiệmliên tưởng từ ngữ.2. Một vài vấn đề về liên tưởng từ ngữ2.1. Lược sử hình thành và phát triểnphương pháp thí nghiệm liên tưởng từ ngữThí nghiệm liên tưởng từ ngữ có nguồn gốctừ những thủ pháp cổ nhất của tâm lí học thựcnghiệm, từ những thí nghiệm về tính tươngliên trong nghiên cứu tâm lí. Vào năm 1879,Xer Fren xix Gal-tôn, nhà bác học người Anhcùng người em họ của ông, Da-Uyn, là nhữngngười đầu tiên tiến hành thực nghiệm liêntưởng. Ông đã chọn 75 từ rồi viết mỗi từ lên33một tấm phiếu riêng và không đụng đến chúngmột vài ngày. Sau đó ông cầm từng tấm phiếumột và xem xét chúng. Ông bấm giờ theođồng hồ bấm giây bắt đầu từ lúc mắt ông dừnglại ở một từ và kết thúc lúc từ vừa được đọcgợi lên ở ông hai ý nghĩa khác nhau. Ông ghilại hai ý nghĩa đó đối với mỗi từ trong bảng.Tuy nhiên ông đã từ chối việc công bố kết quảnày. Ông chỉ nói “ Chúng bộc lộ bản chất tưduy con người với một sự rõ ràng đến kì lạ vàcũng mở toang hết cái kết cấu tư duy một cáchthật sinh động và đáng tin cậy, mà ta vị tất đãgiữ lại được, nếu đem công bố chúng và biếnchúng thành thành tựu của thế giới (ĐzordzMiller - ngôn ngữ và giao tiếp - 1951. Dẫntheo Xlobin và Grin trong “Ngôn ngữ học tâmlí” trang 139 bản tiếng Nga, nhà xuất bản“Tiến bộ”, Matcovava. 1976).Đã có cả một kho tư liệu về những côngtrình thí nghiệm liên tưởng từ ngữ của các nhàtâm lí, các nhà ngôn ngữ trong suốt một thế kỉqua. Trước hết, phải kể đến Tumb và Mapbevới chuyên khảo “Thí nghiệm liên tưởng tâmlí học” (Lei peig, 1901) mà đến nay vẫn còncó ý nghĩa tích cực. Sự kiện quan trọng tiếptheo là sự ra đời của cuốn “Từ điển chuẩn liêntưởng” đầu tiên của G.H. Kent và A.JRosanoff bao gồm 100 từ đặc biệt, do các tácgiả lựa chọn. Từ điển chuẩn liên tưởng” củaKent và Rosanoff được xây dựng trên cơ sởcác thí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: