![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Liệu pháp sinh học chữa trị bệnh vảy nến
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.46 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh vảy nến (psoriasis) là một căn bệnh ngoài da, nhưng có liên quan đến hệ miễn dịch của cơ thể nên rất khó chữa khỏi dứt, Bệnh vảy nến (psoriasis) là một căn bệnh ngoài da, nhưng có liên quan đến hệ miễn dịch của cơ thể nên rất khó chữa khỏi dứt, tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng người bệnh rất khó chịu do ngứa ngáy toàn thân (kể cả da đầu và những chỗ kín...), biến chứng vào khớp gây đau đớn, tật nguyền, đặc biệt về thẩm mỹ bị ảnh hưởng (nếu các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liệu pháp sinh học chữa trị bệnh vảy nến Liệu pháp sinh học chữa trị bệnh vảy nến Bệnh vảy nến (psoriasis) là một căn bệnh ngoài da, nhưng có liênquan đến hệ miễn dịch của cơ thể nên rất khó chữa khỏi dứt, Bệnh vảy nến (psoriasis) là một căn bệnh ngoài da, nhưng có liênquan đến hệ miễn dịch của cơ thể nên rất khó chữa khỏi dứt, tuy không nguyhiểm đến tính mạng nhưng người bệnh rất khó chịu do ngứa ngáy toàn thân(kể cả da đầu và những chỗ kín...), biến chứng vào khớp gây đau đớn, tậtnguyền, đặc biệt về thẩm mỹ bị ảnh hưởng (nếu các mảng da tróc vảy đỏ ởtrên mặt), làm cho chất lượng cuộc sống của họ bị thiệt thòi nghiêm trọng... Các phương thức chữa trị cổ điển từ trước cũng đạt được hiệu quảnhất định nhưng không căn bản, có nhiều tác dụng phụ và chống chỉ định.Một phương thức chữa trị mới, liệu pháp sinh học (biothérapie), dùng dượcliệu dẫn xuất từ gen, tác động vào hệ miễn dịch người bệnh đã tỏ ra có hiệuquả đối với căn bệnh này. Những biểu hiện của bệnh vảy nến Bệnh được biểu hiện đặc trưng bởi sự xuất hiện của những mảng đỏ ởda bị tróc vảy. Chúng có thể xuất hiện trên toàn thân, ngay trên da đầu,nhưng thường thấy nhất ở cùi tay, đầu gối hoặc ở mặt làm mất đi vẻ thẩmmỹ của người bệnh, là một bất lợi lớn cho họ. Những mảng da đỏ tróc vảyđó ở trên 70% người bệnh, gây ngứa ngáy rất dữ dội (ở Việt Nam nhiềubệnh nhân đã lấy bèo cái để chà xát, tắm rửa cho đỡ ngứa). Trên 20% bệnhnhân có biến chứng vào khớp gây ra chứng đau khớp do vảy nến(arthropathie psoriasique). Ở nước Pháp hiện có hơn 2 triệu người mắc bệnh vảy nến, tùy theocác trường hợp, người bệnh bị cắt giảm nặng nề chất lượng cuộc sống, tuytính mạng ít bị đe dọa. Nếu các mảng da bị vảy nến xuất hiện ở vùng có cáccơ quan sinh dục thì cuộc sống tình dục bị rối loạn. Còn khi nó lan tới cácvùng da nào đó, móng tay, móng chân chẳng hạn, người bệnh có khi khôngthực hiện được những động tác, cử chỉ đơn giản nhất trong cuộc sống hằngngày. Khi các khớp bị tác động, sẽ gây đau đớn rồi lâu dần bị hủy hoại gâytật nguyền vĩnh viễn. Bệnh vảy nến tiến triển đột ngột, xen kẽ những thời kỳ thuyên giảm.Nếu không thể chữa trị khỏi được bệnh thì việc điều trị thường nhằm mụcđích vô hiệu hóa các đợt tiến triển đột ngột này. Bệnh vảy nến có nhiều dạng: từ 15-20% bệnh nhân bị nhiễm rất nặng,còn lại là số bị nhiễm bệnh ở dạng vừa phải và nhẹ, chất lượng cuộc sống ítnhiều đỡ bị ảnh hưởng hơn. Cách chữa trị cổ điển Những vảy nến dạng nhẹ xuất hiện ở c ùi tay, đầu gối được điều trị tạichỗ bằng cách thoa một lớp pommat hoặc kem để tránh những tác dụng phụcủa thuốc uống hoặc tiêm. Nhưng cách này, nếu có hiệu quả nhất thời cũng chỉ là bất đắc dĩ. Từđó theo thời gian cần có một sự điều trị tiếp theo. Với những dạng mà diện tích mảng da bị vảy nến tương đối nhiều,chiến thuật đầu tiên là sử dụng liệu pháp chiếu sáng bằng tia cực tím(photothérapie). Nếu không đỡ phải ngừng để tránh bị quá liều. Chiến thuậtthứ hai là điều trị bằng thuốc uống hoặc tiêm: Rétinoid - thuốc viên (một dẫn xuất của sinh tố A) để điều trị dạngvảy nến có mụn mủ (pustuleux) hoặc nổi mụn cóc ở gan bàn chân (palmoplantataire). Méthrotrexat: dạng viên hoặc thuốc tiêm để tác động lên hệ miễndịch. Ciclosporin (một chất chống thải trừ trong các ca ghép tạng: thận, gan,tim...). 3 dược phẩm trên đã tỏ ra hiệu nghiệm nhưng có những tác dụng phụ,trong một số trường hợp bị chống chỉ định, các tác dụng phụ có thể là: Với rétinoid - tỷ lệ mỡ trong máu tăng từ đó có thể làm gan bị tổn hại. Chất méthrotrexat làm giảm số lượng tế bào máu, còn chất ciclosporinlàm suy giảm chức năng thận và tăng huyết áp. Và phương thức điều trị mới Đó là phương thức điều trị sinh học (biothérapie) sử dụng các khángthể anticorps monoclonanx là các kháng thể được tiết ra trong cơ thể ngườihoặc trong phòng thí nghiệm bởi một loại tế bào được tạo ra từ một tế bàobạch huyết có tên là clone dùng để điều trị các chứng suy giảm hệ miễndịch. Những chất này bao vây một trong những biến cố phân tử dẫn đếnbệnh vảy nến. Đã 2 năm nay, ở nước Pháp và một số nước châu Âu, hai loại thuốcsinh học mới được chế tạo, sử dụng và đã được thương mại hóa đó là: Efalizumab tiêm dưới da, tỏ ra có hiệu quả đối với 1/3 bệnh nhân, tìnhtrạng bệnh của họ được cải thiện rõ rệt sau 12 tuần điều trị. Étanercept tiêm dưới da cũng mang lại kết quả tương tự nhưng với tỷlệ cao hơn: 45%. Với hai loại dược phẩm sinh học này, người ta nhận thấy có sự giảmtới 75% diện tích bị vảy nến, cũng như sự giảm ngứa. Hai loại thuốc trên được cho là có ít tác dụng phụ. Tuy nhiên cũng cóthể xảy ra một hiệu ứng không mong muốn đối với hệ miễn dịch. Bệnh nhânsẽ nhạy cảm hơn với các bệnh nhiễm trùng và với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liệu pháp sinh học chữa trị bệnh vảy nến Liệu pháp sinh học chữa trị bệnh vảy nến Bệnh vảy nến (psoriasis) là một căn bệnh ngoài da, nhưng có liênquan đến hệ miễn dịch của cơ thể nên rất khó chữa khỏi dứt, Bệnh vảy nến (psoriasis) là một căn bệnh ngoài da, nhưng có liênquan đến hệ miễn dịch của cơ thể nên rất khó chữa khỏi dứt, tuy không nguyhiểm đến tính mạng nhưng người bệnh rất khó chịu do ngứa ngáy toàn thân(kể cả da đầu và những chỗ kín...), biến chứng vào khớp gây đau đớn, tậtnguyền, đặc biệt về thẩm mỹ bị ảnh hưởng (nếu các mảng da tróc vảy đỏ ởtrên mặt), làm cho chất lượng cuộc sống của họ bị thiệt thòi nghiêm trọng... Các phương thức chữa trị cổ điển từ trước cũng đạt được hiệu quảnhất định nhưng không căn bản, có nhiều tác dụng phụ và chống chỉ định.Một phương thức chữa trị mới, liệu pháp sinh học (biothérapie), dùng dượcliệu dẫn xuất từ gen, tác động vào hệ miễn dịch người bệnh đã tỏ ra có hiệuquả đối với căn bệnh này. Những biểu hiện của bệnh vảy nến Bệnh được biểu hiện đặc trưng bởi sự xuất hiện của những mảng đỏ ởda bị tróc vảy. Chúng có thể xuất hiện trên toàn thân, ngay trên da đầu,nhưng thường thấy nhất ở cùi tay, đầu gối hoặc ở mặt làm mất đi vẻ thẩmmỹ của người bệnh, là một bất lợi lớn cho họ. Những mảng da đỏ tróc vảyđó ở trên 70% người bệnh, gây ngứa ngáy rất dữ dội (ở Việt Nam nhiềubệnh nhân đã lấy bèo cái để chà xát, tắm rửa cho đỡ ngứa). Trên 20% bệnhnhân có biến chứng vào khớp gây ra chứng đau khớp do vảy nến(arthropathie psoriasique). Ở nước Pháp hiện có hơn 2 triệu người mắc bệnh vảy nến, tùy theocác trường hợp, người bệnh bị cắt giảm nặng nề chất lượng cuộc sống, tuytính mạng ít bị đe dọa. Nếu các mảng da bị vảy nến xuất hiện ở vùng có cáccơ quan sinh dục thì cuộc sống tình dục bị rối loạn. Còn khi nó lan tới cácvùng da nào đó, móng tay, móng chân chẳng hạn, người bệnh có khi khôngthực hiện được những động tác, cử chỉ đơn giản nhất trong cuộc sống hằngngày. Khi các khớp bị tác động, sẽ gây đau đớn rồi lâu dần bị hủy hoại gâytật nguyền vĩnh viễn. Bệnh vảy nến tiến triển đột ngột, xen kẽ những thời kỳ thuyên giảm.Nếu không thể chữa trị khỏi được bệnh thì việc điều trị thường nhằm mụcđích vô hiệu hóa các đợt tiến triển đột ngột này. Bệnh vảy nến có nhiều dạng: từ 15-20% bệnh nhân bị nhiễm rất nặng,còn lại là số bị nhiễm bệnh ở dạng vừa phải và nhẹ, chất lượng cuộc sống ítnhiều đỡ bị ảnh hưởng hơn. Cách chữa trị cổ điển Những vảy nến dạng nhẹ xuất hiện ở c ùi tay, đầu gối được điều trị tạichỗ bằng cách thoa một lớp pommat hoặc kem để tránh những tác dụng phụcủa thuốc uống hoặc tiêm. Nhưng cách này, nếu có hiệu quả nhất thời cũng chỉ là bất đắc dĩ. Từđó theo thời gian cần có một sự điều trị tiếp theo. Với những dạng mà diện tích mảng da bị vảy nến tương đối nhiều,chiến thuật đầu tiên là sử dụng liệu pháp chiếu sáng bằng tia cực tím(photothérapie). Nếu không đỡ phải ngừng để tránh bị quá liều. Chiến thuậtthứ hai là điều trị bằng thuốc uống hoặc tiêm: Rétinoid - thuốc viên (một dẫn xuất của sinh tố A) để điều trị dạngvảy nến có mụn mủ (pustuleux) hoặc nổi mụn cóc ở gan bàn chân (palmoplantataire). Méthrotrexat: dạng viên hoặc thuốc tiêm để tác động lên hệ miễndịch. Ciclosporin (một chất chống thải trừ trong các ca ghép tạng: thận, gan,tim...). 3 dược phẩm trên đã tỏ ra hiệu nghiệm nhưng có những tác dụng phụ,trong một số trường hợp bị chống chỉ định, các tác dụng phụ có thể là: Với rétinoid - tỷ lệ mỡ trong máu tăng từ đó có thể làm gan bị tổn hại. Chất méthrotrexat làm giảm số lượng tế bào máu, còn chất ciclosporinlàm suy giảm chức năng thận và tăng huyết áp. Và phương thức điều trị mới Đó là phương thức điều trị sinh học (biothérapie) sử dụng các khángthể anticorps monoclonanx là các kháng thể được tiết ra trong cơ thể ngườihoặc trong phòng thí nghiệm bởi một loại tế bào được tạo ra từ một tế bàobạch huyết có tên là clone dùng để điều trị các chứng suy giảm hệ miễndịch. Những chất này bao vây một trong những biến cố phân tử dẫn đếnbệnh vảy nến. Đã 2 năm nay, ở nước Pháp và một số nước châu Âu, hai loại thuốcsinh học mới được chế tạo, sử dụng và đã được thương mại hóa đó là: Efalizumab tiêm dưới da, tỏ ra có hiệu quả đối với 1/3 bệnh nhân, tìnhtrạng bệnh của họ được cải thiện rõ rệt sau 12 tuần điều trị. Étanercept tiêm dưới da cũng mang lại kết quả tương tự nhưng với tỷlệ cao hơn: 45%. Với hai loại dược phẩm sinh học này, người ta nhận thấy có sự giảmtới 75% diện tích bị vảy nến, cũng như sự giảm ngứa. Hai loại thuốc trên được cho là có ít tác dụng phụ. Tuy nhiên cũng cóthể xảy ra một hiệu ứng không mong muốn đối với hệ miễn dịch. Bệnh nhânsẽ nhạy cảm hơn với các bệnh nhiễm trùng và với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcTài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 55 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 49 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 47 0 0