Loại 5: Tính các góc.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.06 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí dụ 1: Chiếu một tia sáng hẹp vào một gương phẳng. Nếu cho gương quay đi một góc quanh một trục bất kỳ nằm trên mặt gương và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ sẽ quay đi một góc bao nhiêu?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loại 5: Tính các góc. ¤n luyÖn HSG phÇn Quang häc Loại 5: Tính các góc.Thí dụ 1: Chiếu một tia sáng hẹp vào một gương phẳng. Nếu cho gương quay đi mộtgóc quanh một trục bất kỳ nằm trên mặt gương và vuông góc với tia tới thì tiaphản xạ sẽ quay đi một góc bao nhiêu? theo chiều nào? R1 Xét gương quay quanh trục O Giải S N1từ vị trí M1 đến M2 (góc M1OM2 = ) M1 iilúc đó pháp tuyến cũng quay 1 góc N1KN2 = N2 R2 I(góc có cạnh tương ứng vuông góc). i i O M2 Xét IPJ có IJR2 = JIP + IPJ J K P Hay 2i’ = 2i + => = 2( i’ – i ) (1)Xét IJK có IJN2 = JIK + IKJ Hay i’ = i + => = ( i’ – i ) (2) Từ (1) và (2) => = 2 Vậy khi gương quay một góc quanh một trục bất kỳ vuông góc với tia tới thì tia phản xạ sẽ quay đi một góc 2 theo chiều quay của gương.Thí dụ 2 : Hai gương phẳng hình chữ nhật giống nhau được ghép chung theo mộtcạnh tạo thành góc như hình vẽ (OM1 = O M2). Trong khoảng giữa hai gương gầnO có một điểm sáng S. Biết rằng tia sáng từ S đặt vuông góc vào G1 sau khi phản xạở G1 thì đập vào G2, sau khi phản xạ ở G2 thì đập vào G1 và phản xạ trên G1 một lầnnữa. Tia phản xạ cuối cùng vuông góc với M1M2. Tính . (G1) Giải K - Vẽ tia phản xạ SI1 vuông góc với (G1) I3 - Tia phản xạ là I1SI2 đập vào (G2) I1 N2 N1 - Dựng pháp tuyến I2N1 của (G2) S (G2) - Dựng pháp tuyến I3N2 của (G1) O I2 - Vẽ tia phản xạ cuối cùng I3K Dễ thấy góc I1I2N1 = ( góc có cạnh tương ứng vuông góc) => góc I1I2I3 = 2 Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: KI3 M1 = I2I3O = 900 - 2 => I3 M1K = 2 => + 2 + 2 = 5 = 1800 => = 360 M1OM cân ở O 1 NguyÔn Anh TuÊn ¤n luyÖn HSG phÇn Quang häcThí dụ 3: Một khối thuỷ tinh lăng trụ, thiết diện có dạng A một tam giác cân ABC. Ngời ta mạ bạc toàn bộ mặt AC và phần dới mặt AB. Một tia sáng rọi vuông góc vớimặt AB. Sau khi phản xạ liên tiếp trên các mặt AC và AB thì tia ló ra vuông góc với đáy BC, hãy xác địnhgóc A c ủa khối thuỷ tinh. B C Bài giải ký hiệu góc như hình vẽ: A i1 = A : góc nhọn có cạnh vuông góc với nhau i2 = i1 : theo định luật phản xạ i3 = i1 + i2 = 2A so le trong i4 = i3 : theo đ ịnh luật phản xạ B C i5 = i6 : các góc phụ của i3 và i4 i6 =A/2 kết quả là: i3 + i4 + i5 + i6 = 5 A = 1800 => A = 360 Thí dụ 4 : Chiếu một tia sáng nghiêng một góc 450 chiều từ trái sang phải xuốngmột gương phẳng đặt nằm ngang . Ta phải xoay gương phẳng một góc bằng baonhiêu so với vị trí của gương ban đầu , để có tia phản xạ nằm ngang. Bài giảiVẽ tia sáng SI tới gương cho tia phản xạ IR theo phương ngang (như hình vẽ) Ta có SID = 1800 - SIA = 1800 - 450 = 1300 IN là pháp tuyến của gương và là đường phân giác của góc SIR. Góc quay c ủa gương là RIB mà i + i, = 1800 – 450 = 1350 135 Ta có: i’ = i = 67,5 2 IN vuông góc với AB NIB = 900 0 0 RIB = NIB - i’ = 90 - 67,5 =22,5 Vậy ta phải xoay gương phẳng một góc là 22,5 0 2 NguyÔn Anh TuÊn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loại 5: Tính các góc. ¤n luyÖn HSG phÇn Quang häc Loại 5: Tính các góc.Thí dụ 1: Chiếu một tia sáng hẹp vào một gương phẳng. Nếu cho gương quay đi mộtgóc quanh một trục bất kỳ nằm trên mặt gương và vuông góc với tia tới thì tiaphản xạ sẽ quay đi một góc bao nhiêu? theo chiều nào? R1 Xét gương quay quanh trục O Giải S N1từ vị trí M1 đến M2 (góc M1OM2 = ) M1 iilúc đó pháp tuyến cũng quay 1 góc N1KN2 = N2 R2 I(góc có cạnh tương ứng vuông góc). i i O M2 Xét IPJ có IJR2 = JIP + IPJ J K P Hay 2i’ = 2i + => = 2( i’ – i ) (1)Xét IJK có IJN2 = JIK + IKJ Hay i’ = i + => = ( i’ – i ) (2) Từ (1) và (2) => = 2 Vậy khi gương quay một góc quanh một trục bất kỳ vuông góc với tia tới thì tia phản xạ sẽ quay đi một góc 2 theo chiều quay của gương.Thí dụ 2 : Hai gương phẳng hình chữ nhật giống nhau được ghép chung theo mộtcạnh tạo thành góc như hình vẽ (OM1 = O M2). Trong khoảng giữa hai gương gầnO có một điểm sáng S. Biết rằng tia sáng từ S đặt vuông góc vào G1 sau khi phản xạở G1 thì đập vào G2, sau khi phản xạ ở G2 thì đập vào G1 và phản xạ trên G1 một lầnnữa. Tia phản xạ cuối cùng vuông góc với M1M2. Tính . (G1) Giải K - Vẽ tia phản xạ SI1 vuông góc với (G1) I3 - Tia phản xạ là I1SI2 đập vào (G2) I1 N2 N1 - Dựng pháp tuyến I2N1 của (G2) S (G2) - Dựng pháp tuyến I3N2 của (G1) O I2 - Vẽ tia phản xạ cuối cùng I3K Dễ thấy góc I1I2N1 = ( góc có cạnh tương ứng vuông góc) => góc I1I2I3 = 2 Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: KI3 M1 = I2I3O = 900 - 2 => I3 M1K = 2 => + 2 + 2 = 5 = 1800 => = 360 M1OM cân ở O 1 NguyÔn Anh TuÊn ¤n luyÖn HSG phÇn Quang häcThí dụ 3: Một khối thuỷ tinh lăng trụ, thiết diện có dạng A một tam giác cân ABC. Ngời ta mạ bạc toàn bộ mặt AC và phần dới mặt AB. Một tia sáng rọi vuông góc vớimặt AB. Sau khi phản xạ liên tiếp trên các mặt AC và AB thì tia ló ra vuông góc với đáy BC, hãy xác địnhgóc A c ủa khối thuỷ tinh. B C Bài giải ký hiệu góc như hình vẽ: A i1 = A : góc nhọn có cạnh vuông góc với nhau i2 = i1 : theo định luật phản xạ i3 = i1 + i2 = 2A so le trong i4 = i3 : theo đ ịnh luật phản xạ B C i5 = i6 : các góc phụ của i3 và i4 i6 =A/2 kết quả là: i3 + i4 + i5 + i6 = 5 A = 1800 => A = 360 Thí dụ 4 : Chiếu một tia sáng nghiêng một góc 450 chiều từ trái sang phải xuốngmột gương phẳng đặt nằm ngang . Ta phải xoay gương phẳng một góc bằng baonhiêu so với vị trí của gương ban đầu , để có tia phản xạ nằm ngang. Bài giảiVẽ tia sáng SI tới gương cho tia phản xạ IR theo phương ngang (như hình vẽ) Ta có SID = 1800 - SIA = 1800 - 450 = 1300 IN là pháp tuyến của gương và là đường phân giác của góc SIR. Góc quay c ủa gương là RIB mà i + i, = 1800 – 450 = 1350 135 Ta có: i’ = i = 67,5 2 IN vuông góc với AB NIB = 900 0 0 RIB = NIB - i’ = 90 - 67,5 =22,5 Vậy ta phải xoay gương phẳng một góc là 22,5 0 2 NguyÔn Anh TuÊn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 59 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0