Loại bỏ tính hung hăng ở bé mới biết đi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.15 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hung hăng như cắn (đá, cào cấu...) là khá phổ biến ở bé mới biết đi. Nhiều cha mẹ khó xử khi con mình cắn người khác hoặc bị bạn chơi cắn. Nhà tâm lý học và trị liệu gia đình Lawrence J Cohen (tác giả cuốn Playful Parenting) gợi ý, quan trọng là cha mẹ phải hiểu được “động lực” đằng sau tính hung hăng của con khi muốn đối phó với bé.“Thông thường cắn biểu hiện sự thất vọng của bé. Vì thế, phụ huynh nên hướng bé tới cách khác để bày tỏ sự thất vọng này”...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loại bỏ tính hung hăng ở bé mới biết điLoại bỏ tính hung hăng ở bé mới biết điHung hăng như cắn (đá, cào cấu...) là khá phổ biến ở bé mới biết đi.Nhiều cha mẹ khó xử khi con mình cắn người khác hoặc bị bạn chơicắn.Nhà tâm lý học và trị liệu gia đình Lawrence J Cohen (tác giả cuốn PlayfulParenting) gợi ý, quan trọng là cha mẹ phải hiểu được “động lực” đằng sautính hung hăng của con khi muốn đối phó với bé.“Thông thường cắn biểu hiện sự thất vọng của bé. Vì thế, phụ huynh nênhướng bé tới cách khác để bày tỏ sự thất vọng này” – chuyên gia nói. Chẳnghạn, dạy bé vẽ một bức tranh mô tả cảm xúc của bé thế nào, đập một cái gốihoặc thậm chí là nhảy lên cáu kỉnh.Tuy nhiên, cách tốt nhất để xử lý bạo lực của bé là nhận ra dấu hiệu bé sắp“hành xử” và ngăn chặn từ đầu. “Phòng bệnh” bao giờ cũng tốt hơn “chữabệnh”. Do đó, cha mẹ cần để mắt tới bé mới biết đi nhà mình và các bạnxung quanh bé.Cách phản ứng nếu bé là ‘nạn nhân’“Nếu bé nhà bạn ‘bị hại’, bạn sẽ tức giận với bé ‘hung dữ’ kia và cả bố mẹcủa bé đó” - Patricia Carswell nói. Tuy nhiên nhớ là, cách bạn “xử lý” vấnđề này cũng là tấm gương để bé nhà bạn trông vào. Nếu bạn muốn dạy concách phòng vệ và tha thứ thì hét lên và chửi bới không bao giờ là cách hay.Khi thấy con bị bắt nạt, cần nhẹ nhàng nhưng nghiêm khắc nhắc nhở bé kiakhông được làm thế...Nên dạy bé cần cương quyết nói: Không được đẩy tớ với kẻ gây sự.Hoặc khuyên bé chạy nhanh khỏi chỗ nguy hiểm, nhờ cô giáo, cha mẹ hayngười lớn giúp đỡ, nếu cần...Cách phản ứng nếu con bạn là kẻ hung hăng“Nếu bé nhà bạn gây tổn thương cho người khác, bạn có thể sẽ hoảng sợ.Tuy nhiên đôi khi vì quá chiều con, bạn dễ dàng bỏ qua hành vi ‘gây chiến’ở bé” - Patricia Carswell cho biết. Do vậy, cố không để tình cảm lấn át lý tríkhi bạn phải “xử lý” con ở những tình huống như vậy. Nên giữ bình tĩnh vàchọn cách phạt con hiệu quả nếu con làm tổn thương người khác.Khi bé thích cắnMột trong những sai lầm của cha mẹ khi con cắn là la hét quá nhiều màkhông hành động nhanh. Nếu bị bé cắn, cần ngay lập tức nói: “Không đượccắn mẹ” rồi tách bé ra khỏi mẹ ít phút, thay vì tiếp tục ở gần con để bị bé cắnlần nữa.Không bao giờ được cắn hay đánh lại con, bởi bé nhà bạn chưa đủ nhận thứccắn là làm đau người khác nên dễ dàng hiểu là cắn được mẹ chấp nhận,nghĩa là bé cũng tiếp tục chọn cách này.Khi bé có hành vi hung hăng khácKhen thưởng bé vào những lúc bé không cào cấu mẹ, thay vì bắt bé xin lỗikhi hung hăng bởi cách đó chỉ khiến bé nghĩ, bé sẽ được mẹ chú ý hơn nếucào mẹ. Tuy nhiên, bạn cũng nên dạy con xin lỗi mẹ sau khi mọi chuyện đãbình tĩnh hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loại bỏ tính hung hăng ở bé mới biết điLoại bỏ tính hung hăng ở bé mới biết điHung hăng như cắn (đá, cào cấu...) là khá phổ biến ở bé mới biết đi.Nhiều cha mẹ khó xử khi con mình cắn người khác hoặc bị bạn chơicắn.Nhà tâm lý học và trị liệu gia đình Lawrence J Cohen (tác giả cuốn PlayfulParenting) gợi ý, quan trọng là cha mẹ phải hiểu được “động lực” đằng sautính hung hăng của con khi muốn đối phó với bé.“Thông thường cắn biểu hiện sự thất vọng của bé. Vì thế, phụ huynh nênhướng bé tới cách khác để bày tỏ sự thất vọng này” – chuyên gia nói. Chẳnghạn, dạy bé vẽ một bức tranh mô tả cảm xúc của bé thế nào, đập một cái gốihoặc thậm chí là nhảy lên cáu kỉnh.Tuy nhiên, cách tốt nhất để xử lý bạo lực của bé là nhận ra dấu hiệu bé sắp“hành xử” và ngăn chặn từ đầu. “Phòng bệnh” bao giờ cũng tốt hơn “chữabệnh”. Do đó, cha mẹ cần để mắt tới bé mới biết đi nhà mình và các bạnxung quanh bé.Cách phản ứng nếu bé là ‘nạn nhân’“Nếu bé nhà bạn ‘bị hại’, bạn sẽ tức giận với bé ‘hung dữ’ kia và cả bố mẹcủa bé đó” - Patricia Carswell nói. Tuy nhiên nhớ là, cách bạn “xử lý” vấnđề này cũng là tấm gương để bé nhà bạn trông vào. Nếu bạn muốn dạy concách phòng vệ và tha thứ thì hét lên và chửi bới không bao giờ là cách hay.Khi thấy con bị bắt nạt, cần nhẹ nhàng nhưng nghiêm khắc nhắc nhở bé kiakhông được làm thế...Nên dạy bé cần cương quyết nói: Không được đẩy tớ với kẻ gây sự.Hoặc khuyên bé chạy nhanh khỏi chỗ nguy hiểm, nhờ cô giáo, cha mẹ hayngười lớn giúp đỡ, nếu cần...Cách phản ứng nếu con bạn là kẻ hung hăng“Nếu bé nhà bạn gây tổn thương cho người khác, bạn có thể sẽ hoảng sợ.Tuy nhiên đôi khi vì quá chiều con, bạn dễ dàng bỏ qua hành vi ‘gây chiến’ở bé” - Patricia Carswell cho biết. Do vậy, cố không để tình cảm lấn át lý tríkhi bạn phải “xử lý” con ở những tình huống như vậy. Nên giữ bình tĩnh vàchọn cách phạt con hiệu quả nếu con làm tổn thương người khác.Khi bé thích cắnMột trong những sai lầm của cha mẹ khi con cắn là la hét quá nhiều màkhông hành động nhanh. Nếu bị bé cắn, cần ngay lập tức nói: “Không đượccắn mẹ” rồi tách bé ra khỏi mẹ ít phút, thay vì tiếp tục ở gần con để bị bé cắnlần nữa.Không bao giờ được cắn hay đánh lại con, bởi bé nhà bạn chưa đủ nhận thứccắn là làm đau người khác nên dễ dàng hiểu là cắn được mẹ chấp nhận,nghĩa là bé cũng tiếp tục chọn cách này.Khi bé có hành vi hung hăng khácKhen thưởng bé vào những lúc bé không cào cấu mẹ, thay vì bắt bé xin lỗikhi hung hăng bởi cách đó chỉ khiến bé nghĩ, bé sẽ được mẹ chú ý hơn nếucào mẹ. Tuy nhiên, bạn cũng nên dạy con xin lỗi mẹ sau khi mọi chuyện đãbình tĩnh hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tính hung hăng loại bỏ tính hung hăng xử lý tính hung hăng y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0