Loài cá ( phần 2 ) Hệ tiêu hoá Cá xương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.70 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loài cá ( phần 2 ) Hệ tiêu hoá Cá xương - Cá xương có khoang trước miệng rất phát triển, liên quan đến việc lấy thức ăn và hô hấp. Khoang miệng - hầu của nhóm động vật này có răng, lưỡi và các chồi vị giác trên khoang miệng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loài cá ( phần 2 ) Hệ tiêu hoá Cá xương Loài cá ( phần 2 )Hệ tiêu hoá Cá xương- Cá xương có khoang trước miệng rất phát triển, liên quan đến việc lấythức ăn và hô hấp. Khoang miệng - hầu của nhóm động vật này có răng,lưỡi và các chồi vị giác trên khoang miệng. Răng không có chân răng, chỉ dính vào hàm nhờ dây chằng.Một số loài cá răng còn mọc trên xương lá mía, xương khẩu cái, xươnghầu... (ví dụ họ cá chép, không có răng hàm mà chỉ có răng hầu do cungmang thứ 5 biến đổi thành). Lưỡi cá kém p hát triển, không cử độngđược. Một loài ăn thực vật và động vật phù du có lược mang để lọc thứcăn.- Hầu thủng mỗi bên 5 khe mang.- Cá xương có thực quản ngắn, có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày, thành thực quản có tuyến nhàytiết men tiêu hóa (men pepsin).- Cá có dạ d ày chưa phân hóa, cá ăn thịt dạ dày phát triển.- Đ ộ d ài ruột có thể dài hay ngắn tuỳ theo loại thức ăn, không có vanxoắn như cá sụn. Nhóm ăn thực vật và mùn bã thì ruột rất dài, còn nhómăn động vật thì ngắn hơn.-Tuyến tiêu hoá có gan lớn, chia thành 3 thùy, có túi mật, lá lách (tì) khálớn.- Có tuyến tụy nằm sau dạ dày, màu trắng, dạng lá.Giác quan Cá xương1. Cơ quan đường bênCơ quan đường b ên ở cá xương rất phát triển, gồm một hay vài ống nằmdưới da bên thân đi tới phần đuôi làm thành một mạng lưới phức tạp ởđầu. Dọc ống có nhiều nhánh nhỏ xuyên qua các vảy đường bên.Đường b ên có các chồi gồm nhiều tế b ào cảm giác, tiếp nhận kích thích của dòng nước và vật cản giúp cho cá di chuyển (có thể tiếpnhận kích thích với dao động có tần số khoảng 5 - 15 hec). Ngoài ra còncảm nhận sự thay đổi nhiệt độ của nước trong giới hạn từ 25 - 30 0C.2. Cơ quan vị giácCơ quan vị giác là các chồi vị giác có nhiều ở khoang miệng và nằm dọcthân, đặc biệt ở cá ăn đáy thì có nhiều ở mặt bụng.3. Cơ quan khứu giácCơ quan khứu giác có vai trò quan trọng, gồm 2 túi khứu giác có nhiều nếp màng mỏng làm tăng diện tích cảm giác, thông ra ngoài b ằng lỗ mũi.Một số nhóm cá như cá phổi, cá vây tay có lỗ mũi trong thông với miệnggiống như các loài động vật có xương sống ở cạn.4. Cơ quan thính giácCơ quan thính giác gồm có tai trong, trung gian mê lộ m àng và mê lộ vàmê lộ xương có xoang chứa dịch, phía dưới có túi tròn (sacculus) và mấuốc tai (cochlea). Âm thanh được truyền trực tiếp qua mô. Tần số âm thanhtừ 16 - 13.000 hec được tiếp nhận bởi túi tròn và ốc tai. Phần trên của mêlộ có 3 ống bán khuyên gắn với nhau ở gốc làm thành túi bầu dục(utriculus). Trong túi tròn và bầu dục đều có đá tai, có dây chằng nối vớibiểu mô cảm giác. Khi cá mất thăng bằng, đá tay thay đổi vị trí làm chodây chằng co giãn và kích thích tế bào cảm giác, gây ra cử động phản xạgiúp cho cá lấy lại thăng bằng.5. Cơ quan thị giácMắt cá xương có cấu tạo đặc trưng, thích nghi với việc nhìn trong nước.Thuỷ tinh thể hình cầu, màng kính gần phẳng, nên cá có thể nhìn gần.Màng cứng gồm chất sụn, trong khoang nhỡn cầu có lưỡi hái giúp điềutiết thuỷ tinh thể. Màng bạc ở ngay ngoài màng mạch, có nhiều thuỷ tinhthể nhỏ. Mắt có 6 cơ bám, giúp mắt cử động theo mọi hướng, không cómí mắt.Hệ thần kinh Cá x ương1. Não bộTừ não bộ nguyên thuỷ, não bộ cá xương phát triển theo 2 hướng:- N ão bộ cá vây tia (cá láng sụn, cá láng xương và cá xương): Não trướckhông lớn, không phân thành 2 bán cầu, nóc não còn màng bao phủ,không có chất thần kinh. N ão trung gian phát triển, não giữa có thuỳ thị giác lớn, tiểu não phát triển thành thuỳ nằm trên hố trám. H ànhtuỷ phát triển.- N ão bộ cá phổi, cá vây tay có đời sống đáy: Não trước phát triển, báncầu não lớn, phân chia rõ ràng. Não giữa và tiểu não phát triển yếu.2. Tuỷ sốngCá xương có rãnh giữa lưng, chưa có rãnh giữa bụng, có 10 đôi dây thầnkinh não và nhiều dây thần kinh tuỷ sống. Các dây thần kinh hợp lại vớinhau gần tủy sống, chui khỏi cột sống thì phân thành 3 nhánh: Nhánhlưng đi tới cơ và da ở phần lưng cơ thể, nhánh bụng đi tới cơ và da ởbụng của cơ thể và nhánh nội tạng (thuộc hệ thần kinh giao cảm) đi tớiống tiêu hóa, mạch máu và cơ quan khác.3. Thần kinh thực vậtCá xương và động vật trên cạn thần kinh thực vật phát triển. Nhánh củadây thần kinh phế vị (dây X) có vai trò quan trọng trong việc điều hòanhững nhu động của dạ dày, ruột, tim và hệ mạch.Hệ cơ và sự vận chuyển lớp Cá xương1. Hệ cơVẫn còn tính chất phân đốt, cơ chi kém phát triển. Cơ thân và cơ đuôi giữvai trò chủ yếu khi cá vận động. Các đốt cơ sắp xếp theo hình chữ chi,các cơ liên quan đến hoạt động của vây lại nằm trong thân. Mỗi đốt cơ cóđỉnh hình chóp hướng về p hía trước và lồng vào nhau, sắp x ếp lệch nhau là tăng hiệu quả vận động.2. Sự vận chuyểnHình thức vận động chủ yếu của cá là bơi. Vây đuôi làm nhiệm vụ đẩy cávề phía trước hay làm yếu tốc độ dòng nước ngược. Các loài cá bơi giỏi thường có thân hình thoi, dẹp bên và cử động uốn thân theo mặtphẳng ngang.Cá chình vận chuyển như lượn sóng như rắn, lực đẩy gồm 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loài cá ( phần 2 ) Hệ tiêu hoá Cá xương Loài cá ( phần 2 )Hệ tiêu hoá Cá xương- Cá xương có khoang trước miệng rất phát triển, liên quan đến việc lấythức ăn và hô hấp. Khoang miệng - hầu của nhóm động vật này có răng,lưỡi và các chồi vị giác trên khoang miệng. Răng không có chân răng, chỉ dính vào hàm nhờ dây chằng.Một số loài cá răng còn mọc trên xương lá mía, xương khẩu cái, xươnghầu... (ví dụ họ cá chép, không có răng hàm mà chỉ có răng hầu do cungmang thứ 5 biến đổi thành). Lưỡi cá kém p hát triển, không cử độngđược. Một loài ăn thực vật và động vật phù du có lược mang để lọc thứcăn.- Hầu thủng mỗi bên 5 khe mang.- Cá xương có thực quản ngắn, có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày, thành thực quản có tuyến nhàytiết men tiêu hóa (men pepsin).- Cá có dạ d ày chưa phân hóa, cá ăn thịt dạ dày phát triển.- Đ ộ d ài ruột có thể dài hay ngắn tuỳ theo loại thức ăn, không có vanxoắn như cá sụn. Nhóm ăn thực vật và mùn bã thì ruột rất dài, còn nhómăn động vật thì ngắn hơn.-Tuyến tiêu hoá có gan lớn, chia thành 3 thùy, có túi mật, lá lách (tì) khálớn.- Có tuyến tụy nằm sau dạ dày, màu trắng, dạng lá.Giác quan Cá xương1. Cơ quan đường bênCơ quan đường b ên ở cá xương rất phát triển, gồm một hay vài ống nằmdưới da bên thân đi tới phần đuôi làm thành một mạng lưới phức tạp ởđầu. Dọc ống có nhiều nhánh nhỏ xuyên qua các vảy đường bên.Đường b ên có các chồi gồm nhiều tế b ào cảm giác, tiếp nhận kích thích của dòng nước và vật cản giúp cho cá di chuyển (có thể tiếpnhận kích thích với dao động có tần số khoảng 5 - 15 hec). Ngoài ra còncảm nhận sự thay đổi nhiệt độ của nước trong giới hạn từ 25 - 30 0C.2. Cơ quan vị giácCơ quan vị giác là các chồi vị giác có nhiều ở khoang miệng và nằm dọcthân, đặc biệt ở cá ăn đáy thì có nhiều ở mặt bụng.3. Cơ quan khứu giácCơ quan khứu giác có vai trò quan trọng, gồm 2 túi khứu giác có nhiều nếp màng mỏng làm tăng diện tích cảm giác, thông ra ngoài b ằng lỗ mũi.Một số nhóm cá như cá phổi, cá vây tay có lỗ mũi trong thông với miệnggiống như các loài động vật có xương sống ở cạn.4. Cơ quan thính giácCơ quan thính giác gồm có tai trong, trung gian mê lộ m àng và mê lộ vàmê lộ xương có xoang chứa dịch, phía dưới có túi tròn (sacculus) và mấuốc tai (cochlea). Âm thanh được truyền trực tiếp qua mô. Tần số âm thanhtừ 16 - 13.000 hec được tiếp nhận bởi túi tròn và ốc tai. Phần trên của mêlộ có 3 ống bán khuyên gắn với nhau ở gốc làm thành túi bầu dục(utriculus). Trong túi tròn và bầu dục đều có đá tai, có dây chằng nối vớibiểu mô cảm giác. Khi cá mất thăng bằng, đá tay thay đổi vị trí làm chodây chằng co giãn và kích thích tế bào cảm giác, gây ra cử động phản xạgiúp cho cá lấy lại thăng bằng.5. Cơ quan thị giácMắt cá xương có cấu tạo đặc trưng, thích nghi với việc nhìn trong nước.Thuỷ tinh thể hình cầu, màng kính gần phẳng, nên cá có thể nhìn gần.Màng cứng gồm chất sụn, trong khoang nhỡn cầu có lưỡi hái giúp điềutiết thuỷ tinh thể. Màng bạc ở ngay ngoài màng mạch, có nhiều thuỷ tinhthể nhỏ. Mắt có 6 cơ bám, giúp mắt cử động theo mọi hướng, không cómí mắt.Hệ thần kinh Cá x ương1. Não bộTừ não bộ nguyên thuỷ, não bộ cá xương phát triển theo 2 hướng:- N ão bộ cá vây tia (cá láng sụn, cá láng xương và cá xương): Não trướckhông lớn, không phân thành 2 bán cầu, nóc não còn màng bao phủ,không có chất thần kinh. N ão trung gian phát triển, não giữa có thuỳ thị giác lớn, tiểu não phát triển thành thuỳ nằm trên hố trám. H ànhtuỷ phát triển.- N ão bộ cá phổi, cá vây tay có đời sống đáy: Não trước phát triển, báncầu não lớn, phân chia rõ ràng. Não giữa và tiểu não phát triển yếu.2. Tuỷ sốngCá xương có rãnh giữa lưng, chưa có rãnh giữa bụng, có 10 đôi dây thầnkinh não và nhiều dây thần kinh tuỷ sống. Các dây thần kinh hợp lại vớinhau gần tủy sống, chui khỏi cột sống thì phân thành 3 nhánh: Nhánhlưng đi tới cơ và da ở phần lưng cơ thể, nhánh bụng đi tới cơ và da ởbụng của cơ thể và nhánh nội tạng (thuộc hệ thần kinh giao cảm) đi tớiống tiêu hóa, mạch máu và cơ quan khác.3. Thần kinh thực vậtCá xương và động vật trên cạn thần kinh thực vật phát triển. Nhánh củadây thần kinh phế vị (dây X) có vai trò quan trọng trong việc điều hòanhững nhu động của dạ dày, ruột, tim và hệ mạch.Hệ cơ và sự vận chuyển lớp Cá xương1. Hệ cơVẫn còn tính chất phân đốt, cơ chi kém phát triển. Cơ thân và cơ đuôi giữvai trò chủ yếu khi cá vận động. Các đốt cơ sắp xếp theo hình chữ chi,các cơ liên quan đến hoạt động của vây lại nằm trong thân. Mỗi đốt cơ cóđỉnh hình chóp hướng về p hía trước và lồng vào nhau, sắp x ếp lệch nhau là tăng hiệu quả vận động.2. Sự vận chuyểnHình thức vận động chủ yếu của cá là bơi. Vây đuôi làm nhiệm vụ đẩy cávề phía trước hay làm yếu tốc độ dòng nước ngược. Các loài cá bơi giỏi thường có thân hình thoi, dẹp bên và cử động uốn thân theo mặtphẳng ngang.Cá chình vận chuyển như lượn sóng như rắn, lực đẩy gồm 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sinh học giáo trình sinh học đông vật các loài bò sát loài lưỡng cư sinh lý học thuyết tiến hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 130 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 41 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 40 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 37 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 35 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 28 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa part 2
21 trang 27 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 27 0 0 -
Giáo trình Vi sinh đại cương part 5
10 trang 26 0 0 -
31 trang 26 0 0