Loại hình nhân vật hoàng đế – thiền sư – thi sĩ trong văn học Lý – Trần
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 553.94 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn học Việt Nam thời Lý - Trần vừa có tính chức năng vừa mang giá trị nghệ thuật. Trong đó, việc truyền tải các yếu tố văn hóa chính trị được xem là nhiệm vụ của văn học giai đoạn này. Từ buổi đầu độc lập đến giai đoạn Lý – Trần, Phật giáo phát triển mạnh mẽ và trở thành quốc giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loại hình nhân vật hoàng đế – thiền sư – thi sĩ trong văn học Lý – Trần TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 66 (6/2019) No. 66 (6/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn LOẠI HÌNH NHÂN VẬT HOÀNG ĐẾ – THIỀN SƯ – THI SĨ TRONG VĂN HỌC LÝ – TRẦN Types of emperor - zen master - poet character in Ly – Tran literature ThS. Trịnh Huỳnh An Trường Đại học Bình Dương TÓM TẮT Văn học Việt Nam thời Lý - Trần vừa có tính chức năng vừa mang giá trị nghệ thuật. Trong đó, việc truyền tải các yếu tố văn hoá chính trị được xem là nhiệm vụ của văn học giai đoạn này. Từ buổi đầu độc lập đến giai đoạn Lý – Trần, Phật giáo phát triển mạnh mẽ và trở thành quốc giáo. Các hoàng đế triều Lý – Trần tôn sùng đạo Phật và trị nước bằng nền văn trị, đức trị. Qua sáng tác văn chương, các hoàng đế giai đoạn này đã tự hoạ nên mẫu hình nhân vật hoàng đế – thiền sư – thi sĩ. Từ khóa: nhân vật hoàng đế – thiền sư – thi sĩ, văn học Lý – Trần ABSTRACT Vietnamese literature in Lý – Trần dynasty contained not only functionality, but also artistry. Besides, conveying cultural, social and political features was the task of literature. From the beginning of independence to Lý – Trần Dynasty, Buddhism developed significantly and became the national religion. The Emperors of Lý – Trần dynasty adored Buddhism and reigned the people through literature and morality. The emperors of this period modeled the character of the emperor - Zen master - poet through their literature compositions. Keywords: emperor - Zen master – poet character, literature in Lý – Trần dynasty 1. Đặt vấn đề đế vương, đồng thời cũng chứa chan những Phật giáo đạt cực thịnh ở nước ta dưới chiêm nghiệm cuộc đời và đi vào cõi thiền. triều đại Lý – Trần với các thiền phái: Tì- Văn học Việt Nam thời Lý – Trần ghi ni-đa-lưu-chi, Vô Ngôn Thông, Thảo nhận nhiều hoàng đế tham gia sáng tác văn Đường, Trúc Lâm Yên Tử. Phật giáo giai học, tiêu biểu phải kể đến Lý Thái Tông, đoạn này được các hoàng đế tôn sùng và đã Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Trần Thái trở thành quốc giáo. Bên cạnh vận dụng Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông. đường lối đức trị, thân dân, các hoàng đế Trước thời Lý, các hoàng đế hầu như chưa Đại Việt lúc này xem lễ nhạc, văn chương tham gia sáng tác thơ văn, hoặc có sáng tác là phương tiện trị nước. Đó là những căn rễ nhưng đã thất truyền theo thời gian. Đầu hình thành nên loại hình nhân vật hoàng đế thời Lý, hoàng đế Lý Thái Tổ đã viết Thiên – thiền sư – thi sĩ. Sáng tác của các hoàng đô chiếu nhưng phải đến Lý Thái Tông đế trong giai đoạn này mang đậm tiếng nói mới định hình tương đối rõ nét kiểu tác gia Email: huynhan.cm@bdu.edu.vn 46 TRỊNH HUỲNH AN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN hoàng đế – thiền sư – thi sĩ. một con người hành động và có tinh thần Hoàng đế – thiền sư – thi sĩ là ba loại nhập thế. Tác phẩm của ông có những bài hình nhân vật khác nhau. Tuy nhiên trong chiếu, lời bàn luận, kệ, truy tán in đậm dấu giai đoạn Lý – Trần, các loại hình nhân vật ấn của văn học chức năng và chứa đựng này có sự giao thoa, đan xen nhau trong những nội dung của Phật giáo. chủ thể là hoàng đế. Thời Lý – Trần, các “Bát nhã chân vô tông thiền gia không chỉ là những người tu hành Nhân không ngã diệc không mà còn tích cực tham gia vào mọi mặt của Quá, hiện, vị lai Phật đời sống trong đó có hoàng đế. Các hoàng Pháp tính bản tương đồng”. đế giai đoạn này có sự phân thân một bên (Thị chư thiền lão tham vấn thiền chỉ) là con người chức năng, một bên là dấu (Viện Văn học, 1977, tr.242). hiệu của cái tôi cá thể. Với tư cách con (Ánh sáng của trí tuệ thật không có người chức năng, hoàng đế dùng văn nguồn gốc nào cả chương vào công cuộc trị quốc và hoằng Người là không mà ta cũng là không dương Phật pháp. Các thể loại hành chính, Các vị Phật quá khứ, hiện tại và tương lai công vụ đều được đưa vào văn chương để Tính Phật vốn giống nhau). phục vụ công việc triều đình như: kệ, bài Bát nhã nghĩa là trí tuệ. Hoàng đế Lý giảng, hành trạng, cáo, chiếu, b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loại hình nhân vật hoàng đế – thiền sư – thi sĩ trong văn học Lý – Trần TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 66 (6/2019) No. 66 (6/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn LOẠI HÌNH NHÂN VẬT HOÀNG ĐẾ – THIỀN SƯ – THI SĨ TRONG VĂN HỌC LÝ – TRẦN Types of emperor - zen master - poet character in Ly – Tran literature ThS. Trịnh Huỳnh An Trường Đại học Bình Dương TÓM TẮT Văn học Việt Nam thời Lý - Trần vừa có tính chức năng vừa mang giá trị nghệ thuật. Trong đó, việc truyền tải các yếu tố văn hoá chính trị được xem là nhiệm vụ của văn học giai đoạn này. Từ buổi đầu độc lập đến giai đoạn Lý – Trần, Phật giáo phát triển mạnh mẽ và trở thành quốc giáo. Các hoàng đế triều Lý – Trần tôn sùng đạo Phật và trị nước bằng nền văn trị, đức trị. Qua sáng tác văn chương, các hoàng đế giai đoạn này đã tự hoạ nên mẫu hình nhân vật hoàng đế – thiền sư – thi sĩ. Từ khóa: nhân vật hoàng đế – thiền sư – thi sĩ, văn học Lý – Trần ABSTRACT Vietnamese literature in Lý – Trần dynasty contained not only functionality, but also artistry. Besides, conveying cultural, social and political features was the task of literature. From the beginning of independence to Lý – Trần Dynasty, Buddhism developed significantly and became the national religion. The Emperors of Lý – Trần dynasty adored Buddhism and reigned the people through literature and morality. The emperors of this period modeled the character of the emperor - Zen master - poet through their literature compositions. Keywords: emperor - Zen master – poet character, literature in Lý – Trần dynasty 1. Đặt vấn đề đế vương, đồng thời cũng chứa chan những Phật giáo đạt cực thịnh ở nước ta dưới chiêm nghiệm cuộc đời và đi vào cõi thiền. triều đại Lý – Trần với các thiền phái: Tì- Văn học Việt Nam thời Lý – Trần ghi ni-đa-lưu-chi, Vô Ngôn Thông, Thảo nhận nhiều hoàng đế tham gia sáng tác văn Đường, Trúc Lâm Yên Tử. Phật giáo giai học, tiêu biểu phải kể đến Lý Thái Tông, đoạn này được các hoàng đế tôn sùng và đã Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Trần Thái trở thành quốc giáo. Bên cạnh vận dụng Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông. đường lối đức trị, thân dân, các hoàng đế Trước thời Lý, các hoàng đế hầu như chưa Đại Việt lúc này xem lễ nhạc, văn chương tham gia sáng tác thơ văn, hoặc có sáng tác là phương tiện trị nước. Đó là những căn rễ nhưng đã thất truyền theo thời gian. Đầu hình thành nên loại hình nhân vật hoàng đế thời Lý, hoàng đế Lý Thái Tổ đã viết Thiên – thiền sư – thi sĩ. Sáng tác của các hoàng đô chiếu nhưng phải đến Lý Thái Tông đế trong giai đoạn này mang đậm tiếng nói mới định hình tương đối rõ nét kiểu tác gia Email: huynhan.cm@bdu.edu.vn 46 TRỊNH HUỲNH AN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN hoàng đế – thiền sư – thi sĩ. một con người hành động và có tinh thần Hoàng đế – thiền sư – thi sĩ là ba loại nhập thế. Tác phẩm của ông có những bài hình nhân vật khác nhau. Tuy nhiên trong chiếu, lời bàn luận, kệ, truy tán in đậm dấu giai đoạn Lý – Trần, các loại hình nhân vật ấn của văn học chức năng và chứa đựng này có sự giao thoa, đan xen nhau trong những nội dung của Phật giáo. chủ thể là hoàng đế. Thời Lý – Trần, các “Bát nhã chân vô tông thiền gia không chỉ là những người tu hành Nhân không ngã diệc không mà còn tích cực tham gia vào mọi mặt của Quá, hiện, vị lai Phật đời sống trong đó có hoàng đế. Các hoàng Pháp tính bản tương đồng”. đế giai đoạn này có sự phân thân một bên (Thị chư thiền lão tham vấn thiền chỉ) là con người chức năng, một bên là dấu (Viện Văn học, 1977, tr.242). hiệu của cái tôi cá thể. Với tư cách con (Ánh sáng của trí tuệ thật không có người chức năng, hoàng đế dùng văn nguồn gốc nào cả chương vào công cuộc trị quốc và hoằng Người là không mà ta cũng là không dương Phật pháp. Các thể loại hành chính, Các vị Phật quá khứ, hiện tại và tương lai công vụ đều được đưa vào văn chương để Tính Phật vốn giống nhau). phục vụ công việc triều đình như: kệ, bài Bát nhã nghĩa là trí tuệ. Hoàng đế Lý giảng, hành trạng, cáo, chiếu, b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Nhân vật hoàng đế – thiền sư – thi sĩ Văn học Lý – Trần Văn hóa chính trị Văn học Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 372 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0