LOẠN NHỊP TIM (CARDIAC ARRHYTHMIAS) - Phần 1
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÓ CẦN THIẾT PHẢI XÁC ĐỊNH MỘT LOẠN NHỊP TIM RỒI MỚI ĐIỀU TRỊ KHÔNG? - Không ? 2/ LÀM SAO BIẾT LOẠN NHỊP NƠI MỘT BỆNH NHÂN LÀ NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG BẤT ỔN HUYẾT ĐỘNG? Trong trường hợp điển hình, nếu tần số tâm thất của một bệnh nhân trong khoảng từ 60 đến 100 đập mỗi phút, thì sự bất ổn định huyết động này không phải do loạn nhịp gây nên mà bởi một cái gì khác. Tuy không phải là thông thường, nhưng không phải là không có thể, một loạn nhịp nhanh(tachyarrhythmia)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LOẠN NHỊP TIM (CARDIAC ARRHYTHMIAS) - Phần 1 LOẠN NHỊP TIM (CARDIAC ARRHYTHMIAS) Phần 1 1/ CÓ CẦN THIẾT PHẢI XÁC ĐỊNH MỘT LOẠN NHỊP TIMRỒI MỚI ĐIỀU TRỊ KHÔNG? - Không ? 2/ LÀM SAO BIẾT LOẠN NHỊP NƠI MỘT BỆNH NHÂN LÀNGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG BẤT ỔN HUYẾT ĐỘNG? Trong trường hợp điển hình, nếu tần số tâm thất của một bệnh nhântrong khoảng từ 60 đến 100 đập mỗi phút, thì sự bất ổn định huyết động nàykhông phải do loạn nhịp gây nên mà bởi một cái gì khác. Tuy không phải làthông thường, nhưng không phải là không có thể, một loạn nhịp nhanh(tachyarrhythmia) với một tần số dưới 150 đập/phút có thể là nguyên nhânnguyên phát của sự bất ổn huyết động. Một tần số dưới 150 đập/phút, đòihỏi phải khử rung điện (electrical conversion), là điều không thường xảy ra. 3/ SỰ KHỬ RUNG ĐỒNG BỘ (SYNCHRONIZEDCARDIOVERSION) LÀ GÌ ? - Đó là sự đồng bộ hóa (synchronization) của năng lượng được phát rađể phù hợp với phức hợp QRS. Điều này làm giảm nguy cơ một sốc điệngây nên rung thất (ventricular fibrillation), có thể xảy ra khi năng lượng điệntác động vào phần trơ (refractory portion) của hoạt động điện tim (đườngxuống của sóng T). - Nếu sự khử rung điện (electrical cardioversion) được sử dụng đểchuyển biến các loạn nhịp nhanh nhĩ hay thất, sốc điện phải được đồng bộhóa để xảy ra với sóng R của điện tâm đồ hơn là với sóng T. Bằng cáchtránh thời kỳ trơ với phương cách này, nguy cơ bị rung thất được giảm thiểu.Hầu hết các máy khử rung dùng bằng tay (manual defibrillator) đều có gắnmột cái ngắt điện khiến sốc điện có thể được khởi động bởi sóng R trên điệntâm đồ. 4/ LÀM SAO THỰC HIỆN MỘT SỰ KHỬ RUNG ĐỒNG BỘ ? - Hãy chọn trên monitor một chuyển đạo cho thấy rõ ràng một sóng Rcó biên độ lớn hơn sóng T. - Mở máy khử rung (defibrillator) - Dùng synchronization mode bằng cách ấn vào nút kiểm soát đồng bộ(sync control button), và tìm kiếm những chỉ dấu trên sóng R chỉ cho thấysync mode đang hoạt động và bắt phức hợp QRS chứ không phải sóng T. - Anh có thể cần điều chỉnh sóng R cho đến khi các chỉ dấu đồng bộxảy ra với mỗi phức hợp QRS. - Sau đó chọn mức năng lượng thích hợp, đặt các palettes vào vị trímột cách thích đáng, thực hiện một sức đè 25 lb lên cả hai palettes, và đồngthời ấn vào nút phóng điện (discharge button). - Luôn luôn nhớ an thần một cách thích đáng nơi tất cả các bệnh nhânthức tỉnh. Thuốc an thần gồm có diazepam, midazolam, barbiturates, vàketamine, có hay không có những thuốc giảm đau kèm theo như fentanyl,morphine, hay meperidine. 5/ TIM NHỊP CHẬM (BRADYCARDIA) LÀ GÌ ? Tim nhịp chậm (bradycardia) được định nghĩa như là tần số tim 60đập/phút. Tim nhịp chậm thường do tim nhịp chậm xoang (sinusbradycardia), gây nên bởi hệ phó giao cảm. Những nguyên nhân bệnh lý hơncủa tim nhịp chậm gồm có ngừng xoang (sinus arrest), loạn năng nút xoang(sinus node dysfunction), và bloc nút nhĩ thất (AV nodal block). 6/ LOẠN NHỊP CHẬM NÀO CÓ NGUỒN GỐC TRONG NÚTXOANG (SINUS NODE) ? Tim nhịp chậm xoang (sinus bradycardia) xảy ra khi tính tự động củanút xoang (sinus node) ở tâm nhĩ bị giảm. Nghỉ xoang (sinus pause) vàngừng xoang (sinus arrest) xảy ra khi một xung động xoang (sinus impulse)không được dẫn truyền ra khỏi nút xoang vào tâm nhĩ. 7/ TIM NHỊP CHẬM XOANG (SINUS BRADYCARDIA) LÀ GÌ? Là một nhịp xoang (sinus rhythm) với một tần số dưới 60 đập/phút. 8/ 6 NGUYÊN NHÂN CỦA TIM NHỊP CHẬM XOANG ? 1. Thuốc : bêta-blockers ; calcium channel blockers ; digoxin ; cácthuốc chống loạn nhịp class Ia, Ic, và III ; lithium. 2. Giảm năng tuyến giáp (hypothyroidism) 3. Giảm oxy mô nặng (profound hypoxia) 4. Hạ thân nhiệt trung bình (moderate hypothermia). 5. Hội chứng nút xoang bệnh (sick sinus syndrome). 6. Các lực sĩ : tim nhịp chậm xoang là bình thường nơi những vậnđộng viên thể thao. 9/ THIẾU MÁU CỤC BỘ CƠ TIM CÓ THỂ GÂY NÊN TIMNHỊP CHẬM XOANG HAY KHÔNG ? - Có. Thiếu máu cục bộ (ischemia) của tâm thất phải thường liên hệđộng mạch vành phải. Động mạch này cung cung cấp máu cho nút nhĩ thất.Mất lưu lượng máu đến nút nhĩ thất có thể đưa đến bloc nhĩ thất độ ba. 10/ ĐIỀU TRỊ TIM NHỊP CHẬM XOANG (SINUSBRADYCARDIA) NHƯ THẾ NÀO ? 1. Chỉ điều trị khi có triệu chứng. 2. Điều trị nguyên nhân gây tim nhịp chậm. 3. Atropine, Theophylline, hay pacing xuyên tĩnh mạch tạm thời(temporary transvenous pacing) nếu cần thiết. 11/ LOẠN NĂNG NÚT XOANG LÀ GÌ ? Loạn năng nút xoang (sinus node dysfunction), còn được gọi là hộichứng nút xoang bệnh (sick sinus syndrome), có thể được biểu hiện bởi timnhịp chậm (bradycardia), tim nhịp nhanh (tachycardia), hay tim nhịp nhan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LOẠN NHỊP TIM (CARDIAC ARRHYTHMIAS) - Phần 1 LOẠN NHỊP TIM (CARDIAC ARRHYTHMIAS) Phần 1 1/ CÓ CẦN THIẾT PHẢI XÁC ĐỊNH MỘT LOẠN NHỊP TIMRỒI MỚI ĐIỀU TRỊ KHÔNG? - Không ? 2/ LÀM SAO BIẾT LOẠN NHỊP NƠI MỘT BỆNH NHÂN LÀNGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG BẤT ỔN HUYẾT ĐỘNG? Trong trường hợp điển hình, nếu tần số tâm thất của một bệnh nhântrong khoảng từ 60 đến 100 đập mỗi phút, thì sự bất ổn định huyết động nàykhông phải do loạn nhịp gây nên mà bởi một cái gì khác. Tuy không phải làthông thường, nhưng không phải là không có thể, một loạn nhịp nhanh(tachyarrhythmia) với một tần số dưới 150 đập/phút có thể là nguyên nhânnguyên phát của sự bất ổn huyết động. Một tần số dưới 150 đập/phút, đòihỏi phải khử rung điện (electrical conversion), là điều không thường xảy ra. 3/ SỰ KHỬ RUNG ĐỒNG BỘ (SYNCHRONIZEDCARDIOVERSION) LÀ GÌ ? - Đó là sự đồng bộ hóa (synchronization) của năng lượng được phát rađể phù hợp với phức hợp QRS. Điều này làm giảm nguy cơ một sốc điệngây nên rung thất (ventricular fibrillation), có thể xảy ra khi năng lượng điệntác động vào phần trơ (refractory portion) của hoạt động điện tim (đườngxuống của sóng T). - Nếu sự khử rung điện (electrical cardioversion) được sử dụng đểchuyển biến các loạn nhịp nhanh nhĩ hay thất, sốc điện phải được đồng bộhóa để xảy ra với sóng R của điện tâm đồ hơn là với sóng T. Bằng cáchtránh thời kỳ trơ với phương cách này, nguy cơ bị rung thất được giảm thiểu.Hầu hết các máy khử rung dùng bằng tay (manual defibrillator) đều có gắnmột cái ngắt điện khiến sốc điện có thể được khởi động bởi sóng R trên điệntâm đồ. 4/ LÀM SAO THỰC HIỆN MỘT SỰ KHỬ RUNG ĐỒNG BỘ ? - Hãy chọn trên monitor một chuyển đạo cho thấy rõ ràng một sóng Rcó biên độ lớn hơn sóng T. - Mở máy khử rung (defibrillator) - Dùng synchronization mode bằng cách ấn vào nút kiểm soát đồng bộ(sync control button), và tìm kiếm những chỉ dấu trên sóng R chỉ cho thấysync mode đang hoạt động và bắt phức hợp QRS chứ không phải sóng T. - Anh có thể cần điều chỉnh sóng R cho đến khi các chỉ dấu đồng bộxảy ra với mỗi phức hợp QRS. - Sau đó chọn mức năng lượng thích hợp, đặt các palettes vào vị trímột cách thích đáng, thực hiện một sức đè 25 lb lên cả hai palettes, và đồngthời ấn vào nút phóng điện (discharge button). - Luôn luôn nhớ an thần một cách thích đáng nơi tất cả các bệnh nhânthức tỉnh. Thuốc an thần gồm có diazepam, midazolam, barbiturates, vàketamine, có hay không có những thuốc giảm đau kèm theo như fentanyl,morphine, hay meperidine. 5/ TIM NHỊP CHẬM (BRADYCARDIA) LÀ GÌ ? Tim nhịp chậm (bradycardia) được định nghĩa như là tần số tim 60đập/phút. Tim nhịp chậm thường do tim nhịp chậm xoang (sinusbradycardia), gây nên bởi hệ phó giao cảm. Những nguyên nhân bệnh lý hơncủa tim nhịp chậm gồm có ngừng xoang (sinus arrest), loạn năng nút xoang(sinus node dysfunction), và bloc nút nhĩ thất (AV nodal block). 6/ LOẠN NHỊP CHẬM NÀO CÓ NGUỒN GỐC TRONG NÚTXOANG (SINUS NODE) ? Tim nhịp chậm xoang (sinus bradycardia) xảy ra khi tính tự động củanút xoang (sinus node) ở tâm nhĩ bị giảm. Nghỉ xoang (sinus pause) vàngừng xoang (sinus arrest) xảy ra khi một xung động xoang (sinus impulse)không được dẫn truyền ra khỏi nút xoang vào tâm nhĩ. 7/ TIM NHỊP CHẬM XOANG (SINUS BRADYCARDIA) LÀ GÌ? Là một nhịp xoang (sinus rhythm) với một tần số dưới 60 đập/phút. 8/ 6 NGUYÊN NHÂN CỦA TIM NHỊP CHẬM XOANG ? 1. Thuốc : bêta-blockers ; calcium channel blockers ; digoxin ; cácthuốc chống loạn nhịp class Ia, Ic, và III ; lithium. 2. Giảm năng tuyến giáp (hypothyroidism) 3. Giảm oxy mô nặng (profound hypoxia) 4. Hạ thân nhiệt trung bình (moderate hypothermia). 5. Hội chứng nút xoang bệnh (sick sinus syndrome). 6. Các lực sĩ : tim nhịp chậm xoang là bình thường nơi những vậnđộng viên thể thao. 9/ THIẾU MÁU CỤC BỘ CƠ TIM CÓ THỂ GÂY NÊN TIMNHỊP CHẬM XOANG HAY KHÔNG ? - Có. Thiếu máu cục bộ (ischemia) của tâm thất phải thường liên hệđộng mạch vành phải. Động mạch này cung cung cấp máu cho nút nhĩ thất.Mất lưu lượng máu đến nút nhĩ thất có thể đưa đến bloc nhĩ thất độ ba. 10/ ĐIỀU TRỊ TIM NHỊP CHẬM XOANG (SINUSBRADYCARDIA) NHƯ THẾ NÀO ? 1. Chỉ điều trị khi có triệu chứng. 2. Điều trị nguyên nhân gây tim nhịp chậm. 3. Atropine, Theophylline, hay pacing xuyên tĩnh mạch tạm thời(temporary transvenous pacing) nếu cần thiết. 11/ LOẠN NĂNG NÚT XOANG LÀ GÌ ? Loạn năng nút xoang (sinus node dysfunction), còn được gọi là hộichứng nút xoang bệnh (sick sinus syndrome), có thể được biểu hiện bởi timnhịp chậm (bradycardia), tim nhịp nhanh (tachycardia), hay tim nhịp nhan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y kiến thức y học lý thuyết y khoa bệnh thường gặp chuyên ngành y họcTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0