Danh mục

LOẠN NHỊP TIM (Kỳ 2)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 231.99 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rối loạn kích thích:Đó là rối loạn sự tạo xung (sinh lý vốn có): . Do tự động tính bất thường, hoặc. Do hoạt tính khởi kích (triggered) thường bởi sự đổi tần số / trên nền tảng Catecholamin tại chỗ (ở bó His, nhĩ, …), tăng K+, nhiễm Digoxin …(3)Rối loạn dẫn truyền xung: Đó là blôc 2 chiều hay 1 chiều, có hay không kèm hiện tượng tái nhập.gặp “đường đi tới” đã ra khỏi kỳ trơ← chỗ blốc một chiều (đi xuống) này đâu có ngăn xung trở lùi lên- Hiện tượng tái nhập* Là cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LOẠN NHỊP TIM (Kỳ 2) LOẠN NHỊP TIM (Kỳ 2) (2) Rối loạn kích thích: Đó là rối loạn sự tạo xung (sinh lý vốn có): . Do tự động tính bất thường, hoặc . Do hoạt tính khởi kích (triggered) thường bởi sự đổi tần số / trên nềntảng Catecholamin tại chỗ (ở bó His, nhĩ, …), tăng K+, nhiễm Digoxin … (3) Rối loạn dẫn truyền xung: Đó là blôc 2 chiều hay 1 chiều, có hay không kèm hiện tượng tái nhập. gặp “đường đi tới” đã ra khỏi kỳ trơ ← chỗ blốc một chiều (đi xuống) này đâu có ngăn xung trở lùi lên - Hiện tượng tái nhập * Là cơ chế cơ bản và thường gặp nhất trong hầu hết LNT nhanh nhưcuồng nhĩ, RN, RT, NNT, NNTrTKP. * Ba điều kiện: Chỉ xuất hiện một Tái nhập khi hội đủ 3 điều kiện sau: . Có sự khác nhau về vận tốc dẫn truyền xung, hoặc về thời kỳ trơ ở 2đường dẫn truyền song song. . Có blốc 1 chiều (chiều đi tới) ở 1 trong 2 đường đó, tạo hướng cho mộtphần xung lùi trở lại được. . Phần xung trở lùi do không quá sớm nên bắt gặp đường đi tới đúngthời điểm đã ra khỏi thời kỳ trơ. * Vòng tái nhập . Là một vòng luẩn quẩn mà tần số cao gấp bội so tần số xung từ nútxoang nên chỉ huy nhịp đập của tim, buộc tim hoạt động theo NN của nó. . Phạm vi vòng tái nhập: có thể nằm gọn trong nút N-T, trong nhĩ (gây raRN, cuồng nhĩ …), ở trong thất (NNT); nhưng có khi ở phạm vi rộng bao gồm“chính đạo” của dẫn truyền (đi qua bộ nối) và một đường dẫn truyền phụ (ví dụ bóKent trong hội chứng WPW), lúc này cần xác định chiều của “Vòng” khi đi qua bộnối có thể là xuôi chiều hoặc ngược chiều. IV. CÁC HOÀN CẢNH PHÁT SINH LOẠN NHỊP TIM 1. NMCT, ĐTN các thể. 2. Thấp tim. 3. Bệnh van tim. 4. THA, tụt HA, trụy mạch. 5. Suy tim (làm XQ lồng ngực, SÂ tim xét kích thước và phân suất tốngmáu …) 6. Suy thận (làm Creatinin, BUN). 7. Cường giáp. 8. Các bệnh phổi. 9. Các vết thương. 10. Các tình trạng thiếu oxy mô, rối loạn cân bằng kiềm - toan, nước - điệngiải. 11. Lo âu, các tình trạng tăng stress. 12. Bản thân các thuốc chống LNT. V. XẾP LOẠI CÁC LOẠN NHỊP TIM A- THEO CẢM NHẬN LÂM SÀNG 1. Nhanh: a) đều b) không đều 2. Chậm: a) đều b) không đều B- DỰA VÀO ĐIỆN SINH LÝ BỆNH, RỒI XẾP THEO THỨ TỰ GIẢIPHẪU 1. Các loạn nhịp (LN) trên thất - LN nút xoang * Nhịp nhanh xoang; * Nhịp chậm xoang; * Nhịp không đều xoang; * Hội chứng yếu nút xoang (YNX). - LN bộ nối * Nhát thoát bộ nối; * Nhịp bộ nối. - Ngoại tâm thu (NTT) trên thất * NTT nhĩ; * NTT bộ nối. - Các nhịp nhanh (NN) trong LN trên thất: Cách xếp loại khó thỏa đáng.Đã có quá nhiều xếp loại, chúng ta chọn cách đơn giản và sát thực hành nhất. * Rung nhĩ (RN); * Cuồng nhĩ.

Tài liệu được xem nhiều: