![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lợi thế so sánh biểu lộ và sự tương thích của các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.13 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng số liệu về xuất nhập khẩu sản phẩm của Việt Nam và Thế giới giai đoạn 2001-2015 do COMTRADE công bố để nghiên cứu lợi thế so sánh biểu lộ; quy mô xuất khẩu vàsự tương thích của các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi thế so sánh biểu lộ và sự tương thích của các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới LỢI THẾ SO SÁNH BIỂU LỘ VÀ SỰ TƯƠNG THÍCHCỦA CÁC SẢN PHẨM XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI THE COMPARISON OF COMPETITIVENESS AND THE COMPATIBILITY OF VIETNAMESE EXPORT PRODUCTS ON THE WORLD MARKET ThS. Vũ Thị Thu Hương Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Bài viết sử dụng số liệu về xuất nhập khẩu sản phẩm của Việt Nam và Thế giới giaiđoạn 2001-2015 do COMTRADE công bố để nghiên cứu lợi thế so sánh biểu lộ; quy môxuất khẩuvàsự tương thíchcủa các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới.Từ đó, nghiên cứu đã phân loại sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam theo bốn nhóm: (i)Nhóm sản phẩm năng động; (ii) Nhóm sản phẩm tồn đọng; (iii) Nhóm sản phẩm bỏ lỡ cơhội; (iv) Nhóm sản phẩm có xu hướng tháo lui. Kết quả nghiên cứu làm cơ sở để đề xuấtcác khuyến nghị về định hướngxuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trên thị trường thế giới.Từ khóa:lợi thế so sánh biểu lộ, sản phẩmxuất khẩu,tương thích thương mại.Abtract: This articleuses data on import and export of products Vietnam and the World in theperiod of 2001-2015 published by COMTRADE to study comparative advantage ofexpression; export scale and compatibility of Vietnamese export products in the worldmarket. Thus, the study has classified Vietnams export products into four groups: (I)Dynamic products group; (II) backlog products group; (III) missing-oppotunityproductsgroup; (IV) Product groups tending to pull back. The results will be used as a basisfor proposing recommendations on orienting Vietnams export products in the world market.Keywords: Comparative Advantage, export products, Commercial Compatibility.1. Giới thiệu Ngày nay, cùng với quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra hết sức sâu sắc thìthương mại quốc tế trở thành một qui luật tất yếu khách quan và được xem như là một điềukiện tiền đề cho sự phát triển kinh tế của mọi quốc gia.Theo thuyết lợi thế so sánh củaDavid Ricardo (1772-1823) thì ngoại thương có lợi cho mọi quốc gia miễn là xácđịnh đúng lợi thế so sánh. Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa, ngành Ngoại thương của Việt Nam đã liêntục phát triển. Xuất khẩu đã trở thành điểm sáng trong bức tranh kinh tế cả nước. Nếu nhưnăm 1986, kim ngạch xuất khẩu cả nước chỉ đạt 789 triệu USD thì đến năm 2014, con sốnày đã hơn 150 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình giai đoạn 1987 - 2014đạt 25,5%, gấp nhiều lần tốc độ tăng GDP trung bình của giai đoạn này (6,9%), đưa ViệtNam vào nhóm các quốc gia có độ mở kinh tế lớn nhất thế giới. Nhiều mặt hàng như: Hạtđiều, gạo, thủy sản, dệt may… kim ngạch xuất khẩu thuộc top đầu thế giới.Tuy nhiên, nănglực cạnh tranh của hàng Việt Nam vẫn ở mức thấp.Khoảng 90% nông sản xuất khẩu ở 450dạng thô hoặc sơ chế, chất lượng thấp; mặt hàng công nghiệp chế biến, chế tạo chủ yếu giacông, lắp ráp cho nước ngoài.Thêm nữa, do chưa có thương hiệu, hàng Việt Nam xuấtkhẩu phải chấp nhận giá bán thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại127.Do đó, việc xácđịnh được lợi thế so sánh của các sản phẩm xuất khẩu và xu hướng của thị trường Thế giớilà vô cùng quan trọng trong thực hiện chiến lược xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Nghiên cứu này tập trung vào việc đo lường lợi thế so sánh biểu lộ; quy mô xuất khẩusản phẩm và độ tương thích của sản phẩm xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới. Qua đóxác định các nhóm sản phẩm xuất khẩu mà Việt Nam đang có lợi thế xuất khẩu. Hy vọng, kết quả nghiên cứu này sẽ cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm làmcơ sở ra quyết định cho các cấp quản lý trong định hướng xuất khẩu hàng hóa Việt Namtrên thị trường thế giới. Nội dung bài viết được chia thành 5 phần. Sau phần giới thiệu là các nội dungvềtổng quan nghiên cứuvà phương pháp nghiên cứu, tiếp đến là trình bày các kết quảnghiên cứu thực nghiệm. Phần cuối dành cho các kết luận và khuyến nghị về chính sách.2. Tổng quan nghiên cứuChỉ số lợi thế so sánh biểu lộ Chỉ số lợi thế so sánh biểu lộ (RCA - Revealed Comparative Advantage) đượcnghiên cứu và đề xuất bởi Balassa (1965).Chỉ số này được sử dụng phổ biến trong việc xácđịnh lợi thế so sánh đối với từng mặt hàng xuất khẩu của một quốc gia so với các quốc gia kháchoặc thế giới.Công thức tính như sau:trong đó, là lợi thế so sánh biểu lộ của quốc gia i đối với sản phẩm k; là tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm k của quốc gia i; là tổng giá trị xuất khẩu của quốc gia itrong cùng giai đoạn; là tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm k của thế giới; là tổng giá trị xuất khẩu của thế giớitrong cùng giai đoạn. Chỉ số RCA còn phản ảnh khả năng cạnh tranh trong xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi thế so sánh biểu lộ và sự tương thích của các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới LỢI THẾ SO SÁNH BIỂU LỘ VÀ SỰ TƯƠNG THÍCHCỦA CÁC SẢN PHẨM XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI THE COMPARISON OF COMPETITIVENESS AND THE COMPATIBILITY OF VIETNAMESE EXPORT PRODUCTS ON THE WORLD MARKET ThS. Vũ Thị Thu Hương Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Bài viết sử dụng số liệu về xuất nhập khẩu sản phẩm của Việt Nam và Thế giới giaiđoạn 2001-2015 do COMTRADE công bố để nghiên cứu lợi thế so sánh biểu lộ; quy môxuất khẩuvàsự tương thíchcủa các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới.Từ đó, nghiên cứu đã phân loại sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam theo bốn nhóm: (i)Nhóm sản phẩm năng động; (ii) Nhóm sản phẩm tồn đọng; (iii) Nhóm sản phẩm bỏ lỡ cơhội; (iv) Nhóm sản phẩm có xu hướng tháo lui. Kết quả nghiên cứu làm cơ sở để đề xuấtcác khuyến nghị về định hướngxuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trên thị trường thế giới.Từ khóa:lợi thế so sánh biểu lộ, sản phẩmxuất khẩu,tương thích thương mại.Abtract: This articleuses data on import and export of products Vietnam and the World in theperiod of 2001-2015 published by COMTRADE to study comparative advantage ofexpression; export scale and compatibility of Vietnamese export products in the worldmarket. Thus, the study has classified Vietnams export products into four groups: (I)Dynamic products group; (II) backlog products group; (III) missing-oppotunityproductsgroup; (IV) Product groups tending to pull back. The results will be used as a basisfor proposing recommendations on orienting Vietnams export products in the world market.Keywords: Comparative Advantage, export products, Commercial Compatibility.1. Giới thiệu Ngày nay, cùng với quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra hết sức sâu sắc thìthương mại quốc tế trở thành một qui luật tất yếu khách quan và được xem như là một điềukiện tiền đề cho sự phát triển kinh tế của mọi quốc gia.Theo thuyết lợi thế so sánh củaDavid Ricardo (1772-1823) thì ngoại thương có lợi cho mọi quốc gia miễn là xácđịnh đúng lợi thế so sánh. Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa, ngành Ngoại thương của Việt Nam đã liêntục phát triển. Xuất khẩu đã trở thành điểm sáng trong bức tranh kinh tế cả nước. Nếu nhưnăm 1986, kim ngạch xuất khẩu cả nước chỉ đạt 789 triệu USD thì đến năm 2014, con sốnày đã hơn 150 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình giai đoạn 1987 - 2014đạt 25,5%, gấp nhiều lần tốc độ tăng GDP trung bình của giai đoạn này (6,9%), đưa ViệtNam vào nhóm các quốc gia có độ mở kinh tế lớn nhất thế giới. Nhiều mặt hàng như: Hạtđiều, gạo, thủy sản, dệt may… kim ngạch xuất khẩu thuộc top đầu thế giới.Tuy nhiên, nănglực cạnh tranh của hàng Việt Nam vẫn ở mức thấp.Khoảng 90% nông sản xuất khẩu ở 450dạng thô hoặc sơ chế, chất lượng thấp; mặt hàng công nghiệp chế biến, chế tạo chủ yếu giacông, lắp ráp cho nước ngoài.Thêm nữa, do chưa có thương hiệu, hàng Việt Nam xuấtkhẩu phải chấp nhận giá bán thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại127.Do đó, việc xácđịnh được lợi thế so sánh của các sản phẩm xuất khẩu và xu hướng của thị trường Thế giớilà vô cùng quan trọng trong thực hiện chiến lược xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Nghiên cứu này tập trung vào việc đo lường lợi thế so sánh biểu lộ; quy mô xuất khẩusản phẩm và độ tương thích của sản phẩm xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới. Qua đóxác định các nhóm sản phẩm xuất khẩu mà Việt Nam đang có lợi thế xuất khẩu. Hy vọng, kết quả nghiên cứu này sẽ cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm làmcơ sở ra quyết định cho các cấp quản lý trong định hướng xuất khẩu hàng hóa Việt Namtrên thị trường thế giới. Nội dung bài viết được chia thành 5 phần. Sau phần giới thiệu là các nội dungvềtổng quan nghiên cứuvà phương pháp nghiên cứu, tiếp đến là trình bày các kết quảnghiên cứu thực nghiệm. Phần cuối dành cho các kết luận và khuyến nghị về chính sách.2. Tổng quan nghiên cứuChỉ số lợi thế so sánh biểu lộ Chỉ số lợi thế so sánh biểu lộ (RCA - Revealed Comparative Advantage) đượcnghiên cứu và đề xuất bởi Balassa (1965).Chỉ số này được sử dụng phổ biến trong việc xácđịnh lợi thế so sánh đối với từng mặt hàng xuất khẩu của một quốc gia so với các quốc gia kháchoặc thế giới.Công thức tính như sau:trong đó, là lợi thế so sánh biểu lộ của quốc gia i đối với sản phẩm k; là tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm k của quốc gia i; là tổng giá trị xuất khẩu của quốc gia itrong cùng giai đoạn; là tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm k của thế giới; là tổng giá trị xuất khẩu của thế giớitrong cùng giai đoạn. Chỉ số RCA còn phản ảnh khả năng cạnh tranh trong xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam Lợi thế so sánh biểu lộ Nhóm sản phẩm năng động Quá trình hội nhập quốc tếTài liệu liên quan:
-
12 trang 194 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 181 0 0 -
11 trang 175 0 0
-
19 trang 158 0 0
-
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 96 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 81 0 0 -
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 72 0 0 -
Xây dựng tập đoàn kinh tế góp phần thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế: Phần 2
78 trang 64 0 0 -
Mô hình e-logistics và giải pháp cho khu vực Tây Nguyên
7 trang 42 0 0 -
Tính tất yếu của việc phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam
12 trang 38 0 0