Danh mục

Lợn nái và năng suất số con trên lứa ở hai giống lợn nuôi trong các hệ thống chuồng nuôi khác nhau dành cho lợn mang thai

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.86 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt và gợi ý: Lợn nái và năng suất số con trên lứa của hai kiểu gien lợn nuôi trong các hệ thống chuồng nuôi dành cho lợn chửa đã được so sánh thông qua số liệu lấy từ hai lứa đẻ của mỗi con. Nghiên cứu này được tiến hành tại trường đại học nghiên cứu về lợn và trang trại thực nghiệm L. Christian, bang Iowa, Atlantic, IA. Các hệ thống chuồng nuôi dành cho lợn mang thai bao gồm kiểu chuồng nuôi nhốt riêng từng cá thể với hệ thống thông gió bằng máy (gọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợn nái và năng suất số con trên lứa ở hai giống lợn nuôi trong các hệ thống chuồng nuôi khác nhau dành cho lợn mang thai Lợn nái và năng suất số con trên lứa ở hai giống lợn nuôi trong các hệ thống chuồng nuôi khác nhau dành cho lợn mang thai Tóm tắt và gợi ý: Lợn nái và năng suất số con trên lứa của hai kiểu gien lợn nuôitrong các hệ thống chuồng nuôi dành cho lợn chửa đã được so sánh thôngqua số liệu lấy từ hai lứa đẻ của mỗi con. Nghiên cứu này được tiến hành tạitrường đại học nghiên cứu về lợn và trang trại thực nghiệm L. Christian,bang Iowa, Atlantic, IA. Các hệ thống chuồng nuôi dành cho lợn mang thaibao gồm kiểu chuồng nuôi nhốt riêng từng cá thể với hệ thống thông gióbằng máy (gọi là CRATE), kiểu chuồng nuôi nhốt thành nhóm có cửa mởphía trước cải tiến (gọi là MOF) và kiểu chuồng nuôi nhốt thành nhóm cócấu trúc kiểu vành đai (HOOP). Tất cả lợn nái được cho ăn theo từng conmột. Lợn nái nuôi theo nhóm được cho ăn bằng hai hệ thống, đó là kiểu choăn ngăn riêng thành từng ô (FS) hoặc cho ăn bằng máy chạy điện docomputer điều khiển (EF). Hai kiểu gen lợn là Yorkshire x Landrace (lợn náitrắng) và Hampshire x Yorkshire x Landrace (lợn nái màu). Lợn Yorkshirevà Landrace ở cả hai công thức lai là như nhau. Lợn đực Duroc được dùngđể phối cho cả đàn lợn nái. Số liệu phân tích về số con đẻ ra trong tất cả cáclứa được ghi chép theo dõi trong giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 12 năm1998. Sau đó thí nghiệm bị gián đoạn do bùng phát bệnh giả dại làm giảm sốđầu con trong đàn. Do đó, kết quả trong thí nghiệm này chỉ mới là bước đầuvà cần được làm sáng tỏ một cách kỹ lưỡng. Lợn nái trắng cho kết quả sốcon đẻ ra trên các lứa vượt trội hơn so với lợn nái màu. Lợn nái trắng khiđược nuôi trong kiểu chuồng CRATE có số con lúc sinh và lúc cai sữa nhiềuhơn lợn nái màu và lợn nái trắng nuôi trong kiểu chuồng MOF và HOOP.Trong các nhóm linh động (là các nhóm có lợn thêm vào và đưa đi hàngtuần) số con sinh ra trên ổ bị giảm đi so với lợn được nuôi riêng rẽ từng contrên đối tượng lợn nái trắng. Nhưng ở lợn nái màu không có sự sai khác vềkhía cạnh so sánh này. Kiểu hệ thống cho ăn (FS hoặc EF) không ảnh hưởngđến năng suất sinh sản ở lợn nuôi theo nhóm. Không có sự sai khác về lợnnái và năng suất số con trên lứa khi so sánh giữa kiểu chuồng MOF vàHOOP. Phương pháp ảnh hưởng của kiểu chuồng nuôi dành cho lợn chửa lên bản thân conlợn và năng suất lứa đẻ của cả hai kiểu gen lợn đã được xem xét, đánh giá tạitrường đại học nghiên cứu về lợn và trang trại thực nghiệm Lauren Christan,bang Iowa, gần Atlantich, IA. Các hệ thống chuồng nuôi bao gồm: 1) Chuồng nhốt riêng từng cá thể lợn, có hệ thống thông gió bằngmáy, sàn được giát bằng các thanh gỗ mỏng, kiến trúc phù hợp với việc đẩyphân ra khi lợn ở cữ (gọi là kiểu chuồng CRATE). 2) Nuôi quây nhốt một nhóm trong điều kiện thông gió tự nhiên, haibên thành chuồng có màn cửa, sàn giát bằng thanh gỗ mỏng, đằng trước cửamở theo kiểu cải tiến, không có nền chuồng, bên dưới xây một hố sâu đểchứa phân (gọi là kiểu chuồng MOF). 3) Nuôi quây nhốt một nhóm trong chuồng có nền sâu, cấu tạo chuồngdạng vành đai bằng gỗ, thông gió tự nhiên (gọi là kiểu chuồng HOOP). Các nái hậu bị nuôi theo nhóm nhưng vẫn được cho ăn riêng từng conbằng hệ thống ngăn chuồng (FS) hoặc hệ thống cho ăn chạy bằng điện điềukhiển bằng máy tính (EF). Những lợn được cho ăn bằng hệ thống EF phảiđược bắt đầu tập luyện với cách cho ăn này ngay sau khi phối giống đểchúng quen dần. Hai kiểu gen lợn Yorkshire x Landrace (lợn trắng) và 1/4Hampshire x 1/2 Yorkshire x 1/4 Landrace (lợn màu). Hai giống Yorkshirevà Landrace ở cả hai công thức lai là giống nhau. Dùng lợn đực Duroc đểphối cho cả đàn nái. Trong cả năm tuần nào cũng có lợn đẻ. Việc lai giốngđược tiến hành bắt chéo cho tất cả các lợn nái. Lợn nái được phối giống tập trung trong chuồng giát ván gỗ dànhriêng cho lợn ở cữ. 3-7 ngày sau phối giống, lợn nái được đưa ngẫu nhiênvào 1 trong 3 kiểu chuồng nói trên. Những con được phối giống lần 2 (saukhi đẻ lần 1) được đưa đúng vào kiểu chuồng nhốt nó lần trước. Nhóm lợnnhốt chung thường từ 40-60 con. Lợn được đưa sang nhóm nhốt chung từchuồng phối giống hàng tuần, đồng thời lợn cũng được đưa từ nhóm nhốtchung đến chuồng đẻ hàng tuần. Mỗi tuần có khoảng 3-5 lợn được đến hoặcđưa đi. Do đó nhóm nhốt chung là một nhóm linh động, nghĩa là thành phầncủa nhóm thay đổi hàng tuần. Tất cả đàn giống gốc đều cho kết quả âm tínhvới test PRRS. Việc ghi chép phân tích số liệu về các ca đẻ được thực hiện từ tháng 4năm 1998 đến tháng 12 năm 1998. Đầu năm 1999, virus giả dại (PRV) đ ượcphát hiện tại trại nuôi lợn, số đầu lợn bị giảm đi, sau đó đã được phục hồi trởlại. Khoảng thời gian 30 ngày trước khi chẩn đoán ra bệnh và thời gian saukhi chẩn đoán ra bệnh không được tính vào số liệu ghi chép. Do đó, ...

Tài liệu được xem nhiều: