Lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong phát triển ngành trồng trọt
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đã sử dụng các phương pháp tiếp cận khác nhau (tiếp hệ thống, có sự tham gia, đa ngành, tích hợp) và kế thừa các kết quả nghiên cứu hiện có, kết hợp với phỏng vấn trực tiếp, làm việc nhóm để đánh giá hiện trạng triển khai các hoạt động ứng phó với BĐKH và đề xuất giải pháp tích hợp thích ứng và giảm nhẹ phát thải KNK trong ứng phó với BĐKH đối với lĩnh vực trồng trọt. Kết quả nghiên cứu cho thấy mặc dù Bộ Nông nghiệp và PTNT và các địa phương đã có nhiều nỗ lực và ưu tiên cho ứng phó với BĐKH giai đoạn 2011-2015 nhưng kết quả đạt được còn hạn chế và chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra và cần phải tiếp tục tăng cường cho giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong phát triển ngành trồng trọtHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haiLỒNG GHÉP THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUTRONG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌTTrần Văn Thể, Đặng Thị Thu Hiền, Đỗ Thị Hồng Dung,Mai Văn Trịnh, Nguyễn Đức HiếuViện Môi trường Nông nghiệpTÓM TẮTBiến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang gây nhiều tác động tiêu cực đến sản xuất trồng trọt và sinhkế nông dân. Bộ Nông nghiệp và PTNT đã xây dựng và thực hiện nhiều chính sách, chương trình vàdự án để ứng phó với BĐKH ngành trồng trọt nhưng còn gặp nhiều khó khăn về nguồn kinh phí vàcách thức tổ chức thực hiện. Bài báo này đã sử dụng các phương pháp tiếp cận khác nhau (tiếp hệthống, có sự tham gia, đa ngành, tích hợp) và kế thừa các kết quả nghiên cứu hiện có, kết hợp vớiphỏng vấn trực tiếp, làm việc nhóm để đánh giá hiện trạng triển khai các hoạt động ứng phó vớiBĐKH và đề xuất giải pháp tích hợp thích ứng và giảm nhẹ phát thải KNK trong ứng phó với BĐKHđối với lĩnh vực trồng trọt. Kết quả nghiên cứu cho thấy mặc dù Bộ Nông nghiệp và PTNT và các địaphương đã có nhiều nỗ lực và ưu tiên cho ứng phó với BĐKH giai đoạn 2011-2015 nhưng kết quả đạtđược còn hạn chế và chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra và cần phải tiếp tục tăng cường cho giaiđoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo. Kết quả nghiên cứu đã đề xuất nhiều giải pháp lồng ghépthích ứng và giảm nhẹ, trong đó tập trung vào sử dụng tối ưu hệ thống canh tác lúa, tăng cường cácmô hình canh tác tổng hợp, liên kết trồng trọt với các lĩnh vực khác để nâng cao hiệu quả kinh tế vàgiảm ô nhiễm môi trường, phát triển các giống cây trồng mới có khả năng thích ứng cao với các hiệntượng thời tiết cực đoan, đa dạng hệ thống cây trồng, cải thiện quy trình kỹ thuật canh tác đối với cácvùng dễ bị tổn thương, sản xuất cây trồng phát thải thấp và tăng cường các hoạt động xử lý và tái sửdụng phụ phẩm trồng trọt.Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Thích ứng và giảm nhẹ, Tích hợp, Trồng trọtI. ĐẶT VẤN ĐỀcao sản lượng, xoá đói giảm nghèo, tăngtrưởng xanh và giảm phát thải KNK. Thực tế,Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành nhiềuchính sách, chương trình, dự án ứng phó vớiBĐKH đối với các lĩnh vực của ngành (Quyếtđịnh 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23/3/2011,Quyết định 3119/QĐ-BNN-KHC ngày16/12/2011).Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang gâynhiều tác động tiêu cực đến các hoạt động kinhtế trong đó có hoạt động sản xuất nông nghiệpvà sinh kế của người dân ở các vùng nôngthôn. Trong lĩnh vực trồng trọt, BĐKH đặc biệtlà hạn hán, các hiện tượng thời tiết cực đoan,nước biển dâng tiếp tục được dự báo có nhiềutác động tiêu cực đến năng suất, sản lượng câytrồng. Ngân hàng Thế giới (WB, 2010) cảnhbáo rằng nước biển dâng (NBD) có thể ảnhhưởng trực tiếp đến 10% dân số và nhiều vùngsản xuất nông nghiệp ở các lưu vực sông sẽ bịnhiễm mặn nặng nề. Trần Văn Thể và cộng sự(2010) cho thấy nếu BĐKH diễn ra theo đúngkịch bản (B1) thì GDP có thể tổn thất khoảng1,67% do hậu quả của thiên tai; nhiều vùng sảnxuất nông nghiệp phải đối mặt với những khókhăn về nước tưới và các hậu quả khác do thiêntai, xâm lấn mặn, hạn hán, xói mòn đất, rửatrôi,… và có nguy cơ mất an ninh lương thực.Tuy nhiên, định hướng tăng trưởng kinhtế quốc gia và ngành có nhiều thay đổi, đặc biệtlà đề án tái cơ cấu ngành theo hướng tăng giátrị gia tăng (Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày10/6/2013), ứng phó với biến đổi khí hậu cónhiều thay đổi khi thực hiện các cam kết cắtgiảm phát thải KNK quốc gia do quốc gia tựxác định (INDC), lồng ghép chương trình tăngtrưởng xanh và BĐKH, do vậy, cần phải điềuchỉnh phù hợp các hoạt động thích ứng và giảmnhẹ để đảm bảo được đa mục tiêu về tăngtrưởng bền vững, tăng giá trị gia tăng và giảmphát thải KNK.Trước bối cảnh có nhiều diễn biến phứctạp về BĐKH và đáp ứng mục tiêu tăng trưởngngành, lĩnh vực trồng trọt đang đứng trướcnhiều lựa chọn về tăng giá trị gia tăng, nângBài báo cáo hướng tới mục tiêu lồngghép các hoạt động thích ứng với BĐKH vàgiảm phát thải KNK trong xây dựng kế hoạchhành động thích ứng với BĐKH góp phần tăng1185VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMtrưởng bền vững, nâng cao giá trị gia tăng vàgiảm phát thải KNK đối với ngành trồng trọt.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp tiếp cậnNghiên cứu này đã sử dụng phương phápcác tiếp cận gồm: tiếp cận kế thừa các kết quảnghiên cứu, đánh giá sẵn có; tiếp cận hệ thốngđể xem xét các khía cạnh kinh tế, kỹ thuật củatừng giải pháp; tiếp cận liên ngành để lồngghép và lựa chọn các giải pháp thích ứng vàgiảm nhẹ đa ngành; tiếp cận liên vùng để xâydựng các giải pháp liên vùng, nâng cao hiệuquả liên vùng và tiếp cận có sự tham gia đểtham vấn rộng rãi các giải pháp lựa chọn vàtiếp cận tích hợp để lồng ghép giải pháp thíchứng với giảm phát thải KNK đối với lĩnh vựctrồng trọt.2.2. Phương pháp thực hiện(i) Phương pháp thu thập số liệu- Các số liệu thứ cấp và các văn bảnchính sách có liên quan được thu thập từ cácBộ/Ngành, đặc bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong phát triển ngành trồng trọtHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haiLỒNG GHÉP THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUTRONG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌTTrần Văn Thể, Đặng Thị Thu Hiền, Đỗ Thị Hồng Dung,Mai Văn Trịnh, Nguyễn Đức HiếuViện Môi trường Nông nghiệpTÓM TẮTBiến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang gây nhiều tác động tiêu cực đến sản xuất trồng trọt và sinhkế nông dân. Bộ Nông nghiệp và PTNT đã xây dựng và thực hiện nhiều chính sách, chương trình vàdự án để ứng phó với BĐKH ngành trồng trọt nhưng còn gặp nhiều khó khăn về nguồn kinh phí vàcách thức tổ chức thực hiện. Bài báo này đã sử dụng các phương pháp tiếp cận khác nhau (tiếp hệthống, có sự tham gia, đa ngành, tích hợp) và kế thừa các kết quả nghiên cứu hiện có, kết hợp vớiphỏng vấn trực tiếp, làm việc nhóm để đánh giá hiện trạng triển khai các hoạt động ứng phó vớiBĐKH và đề xuất giải pháp tích hợp thích ứng và giảm nhẹ phát thải KNK trong ứng phó với BĐKHđối với lĩnh vực trồng trọt. Kết quả nghiên cứu cho thấy mặc dù Bộ Nông nghiệp và PTNT và các địaphương đã có nhiều nỗ lực và ưu tiên cho ứng phó với BĐKH giai đoạn 2011-2015 nhưng kết quả đạtđược còn hạn chế và chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra và cần phải tiếp tục tăng cường cho giaiđoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo. Kết quả nghiên cứu đã đề xuất nhiều giải pháp lồng ghépthích ứng và giảm nhẹ, trong đó tập trung vào sử dụng tối ưu hệ thống canh tác lúa, tăng cường cácmô hình canh tác tổng hợp, liên kết trồng trọt với các lĩnh vực khác để nâng cao hiệu quả kinh tế vàgiảm ô nhiễm môi trường, phát triển các giống cây trồng mới có khả năng thích ứng cao với các hiệntượng thời tiết cực đoan, đa dạng hệ thống cây trồng, cải thiện quy trình kỹ thuật canh tác đối với cácvùng dễ bị tổn thương, sản xuất cây trồng phát thải thấp và tăng cường các hoạt động xử lý và tái sửdụng phụ phẩm trồng trọt.Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Thích ứng và giảm nhẹ, Tích hợp, Trồng trọtI. ĐẶT VẤN ĐỀcao sản lượng, xoá đói giảm nghèo, tăngtrưởng xanh và giảm phát thải KNK. Thực tế,Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành nhiềuchính sách, chương trình, dự án ứng phó vớiBĐKH đối với các lĩnh vực của ngành (Quyếtđịnh 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23/3/2011,Quyết định 3119/QĐ-BNN-KHC ngày16/12/2011).Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang gâynhiều tác động tiêu cực đến các hoạt động kinhtế trong đó có hoạt động sản xuất nông nghiệpvà sinh kế của người dân ở các vùng nôngthôn. Trong lĩnh vực trồng trọt, BĐKH đặc biệtlà hạn hán, các hiện tượng thời tiết cực đoan,nước biển dâng tiếp tục được dự báo có nhiềutác động tiêu cực đến năng suất, sản lượng câytrồng. Ngân hàng Thế giới (WB, 2010) cảnhbáo rằng nước biển dâng (NBD) có thể ảnhhưởng trực tiếp đến 10% dân số và nhiều vùngsản xuất nông nghiệp ở các lưu vực sông sẽ bịnhiễm mặn nặng nề. Trần Văn Thể và cộng sự(2010) cho thấy nếu BĐKH diễn ra theo đúngkịch bản (B1) thì GDP có thể tổn thất khoảng1,67% do hậu quả của thiên tai; nhiều vùng sảnxuất nông nghiệp phải đối mặt với những khókhăn về nước tưới và các hậu quả khác do thiêntai, xâm lấn mặn, hạn hán, xói mòn đất, rửatrôi,… và có nguy cơ mất an ninh lương thực.Tuy nhiên, định hướng tăng trưởng kinhtế quốc gia và ngành có nhiều thay đổi, đặc biệtlà đề án tái cơ cấu ngành theo hướng tăng giátrị gia tăng (Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày10/6/2013), ứng phó với biến đổi khí hậu cónhiều thay đổi khi thực hiện các cam kết cắtgiảm phát thải KNK quốc gia do quốc gia tựxác định (INDC), lồng ghép chương trình tăngtrưởng xanh và BĐKH, do vậy, cần phải điềuchỉnh phù hợp các hoạt động thích ứng và giảmnhẹ để đảm bảo được đa mục tiêu về tăngtrưởng bền vững, tăng giá trị gia tăng và giảmphát thải KNK.Trước bối cảnh có nhiều diễn biến phứctạp về BĐKH và đáp ứng mục tiêu tăng trưởngngành, lĩnh vực trồng trọt đang đứng trướcnhiều lựa chọn về tăng giá trị gia tăng, nângBài báo cáo hướng tới mục tiêu lồngghép các hoạt động thích ứng với BĐKH vàgiảm phát thải KNK trong xây dựng kế hoạchhành động thích ứng với BĐKH góp phần tăng1185VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMtrưởng bền vững, nâng cao giá trị gia tăng vàgiảm phát thải KNK đối với ngành trồng trọt.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp tiếp cậnNghiên cứu này đã sử dụng phương phápcác tiếp cận gồm: tiếp cận kế thừa các kết quảnghiên cứu, đánh giá sẵn có; tiếp cận hệ thốngđể xem xét các khía cạnh kinh tế, kỹ thuật củatừng giải pháp; tiếp cận liên ngành để lồngghép và lựa chọn các giải pháp thích ứng vàgiảm nhẹ đa ngành; tiếp cận liên vùng để xâydựng các giải pháp liên vùng, nâng cao hiệuquả liên vùng và tiếp cận có sự tham gia đểtham vấn rộng rãi các giải pháp lựa chọn vàtiếp cận tích hợp để lồng ghép giải pháp thíchứng với giảm phát thải KNK đối với lĩnh vựctrồng trọt.2.2. Phương pháp thực hiện(i) Phương pháp thu thập số liệu- Các số liệu thứ cấp và các văn bảnchính sách có liên quan được thu thập từ cácBộ/Ngành, đặc bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu nông nghiệp Lồng ghép thích ứng Giảm nhẹ biến đổi khí hậu Phát triển ngành trồng trọt Biến đổi khí hậuTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 213 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 195 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 188 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 169 0 0 -
200 trang 160 0 0
-
15 trang 142 0 0