Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường trong hệ thống pháp luật chuyên ngành ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết luận giải sự cần thiết và xác định các định hướng về lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào hệ thống pháp luật chuyên ngành ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường trong hệ thống pháp luật chuyên ngành ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận BÀI BÁO KHOA HỌC LỒNG GHÉP YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH Ở VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Mai Thanh Dung1, Nguyễn Minh Khoa1, Phan Thị Thu Hương1 Tóm tắt: Mối quan tâm ngày càng lớn về môi trường và mục tiêu phát triển bền vững là các động lực thúc đẩy việc lồng ghép môi trường trong các chính sách phát triển, cũng như cụ thể hóa trong việc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào hệ thống pháp luật chuyên ngành. Việc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường có vai trò to lớn trong việc đảm bảo sự thống nhất, hài hòa các quy định về bảo vệ môi trường, khắc phục các chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu hụt trong hệ thống pháp luật, qua đó nâng cao hiệu quả thực thi bảo vệ môi trường chung. Đây cũng là nhu cầu cấp thiết đặt ra đối với Việt Nam trong bối cảnh pháp luật hiện nay. Dựa trên kết quả phân tích các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan để làm rõ sự hình thành và phát triển lý luận về lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường, bài viết luận giải sự cần thiết và xác định các định hướng về lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào hệ thống pháp luật chuyên ngành ở Việt Nam. Từ khóa: Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường, hệ thống pháp luật chuyên ngành, phát triển bền vững. Ban Biên tập nhận bài: 12/08/2019 Ngày phản biện xong: 20/09/2019 Ngày đăng bài: 25/10/2019 1. Đặt vấn đề rằng, mọi hoạt động kinh tế, xã hội đều phải tính Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào các đúng, tính đủ các chi phí cho việc bảo vệ môi quyết định sử dụng các nguồn lực trong hoạt trường. Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường động kinh tế, xã hội là cách thức bảo vệ môi chính là quá trình lồng ghép hay tích hợp các trường có nguồn gốc từ yêu cầu phát triển bền mục tiêu môi trường vào trong các ngành luật vững, nguyên tắc phòng ngừa trong bảo vệ môi không phải về môi trường (chẳng hạn như năng trường và nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của lượng, nông nghiệp, xây dựng, giao thông…), cộng đồng vào các quyết định có liên quan tới dựa trên nhận thức cơ bản rằng giải quyết các môi trường. Yêu cầu phát triển bền vững đến nay vấn đề về môi trường không thể chỉ dựa vào mỗi được coi là một trong những giá trị phổ quát cần pháp luật môi trường. Chính vì vậy, lồng ghép được đảm bảo bởi bất kỳ mô hình phát triển kinh yêu cầu bảo vệ môi trường được coi là một công tế nào trên thế giới. Phát triển bền vững được Ủy cụ có vai trò rất quan trọng với phát triển bền ban thế giới về Môi trường và phát triển vững. (WCED-1987) [1] định nghĩa là “sự phát triển Dù phát triển trên thế giới từ lâu song tại Việt nhằm đáp ứng những nhu cầu của hiện tại, nhưng Nam, việc nghiên cứu về lồng ghép môi trường không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của vào hệ thống pháp luật chuyên ngành vẫn là một các thế hệ mai sau”. Yêu cầu phát triển bền vững lĩnh vực khá mới mẻ, số nghiên cứu liên quan tới được hiểu một cách giản lược là yêu cầu phát chủ đề này còn khá ít ỏi. Nghiên cứu này sẽ góp triển kinh tế phải đi đôi với việc bảo vệ thỏa đáng phần cung cấp khái quát cơ sở lý luận về lồng môi trường sinh thái. Điều này cũng có nghĩa ghép môi trường và làm rõ sự cần thiết, cũng như xác định một số định hướng đối với việc lồng 1 Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào hệ thống trường pháp luật chuyên ngành ở Việt Nam. Email: mtdung@isponre.gov.vn 26 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2019 BÀI BÁO KHOA HỌC 2. Phương pháp nghiên cứu quan tâm mạnh mẽ tại các diễn đàn quốc tế Thông tin, dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong những năm gần đây. Sự quan tâm tới EPI đang nghiên cứu này bao gồm các nguồn tư liệu đã chuyển hướng cả trong thực tiễn lẫn trong nghiên được công bố chính thức của các tác giả trong và cứu. Ở cấp độ quốc tế, đã có một sự quan tâm ngoài nước về vấn đề lồng ghép môi trường mới, cả trước và sau Rio+20 vào năm 2012, trong chính sách phát triển và lông ghép yêu cầu trong nhiệm vụ rộng hơn và chung hơn cho hội bảo vệ môi trường trong hệ thống pháp luật nhập của môi trường, chính sách kinh tế và xã chuyên ngành, cũng như các nghiên cứu có liên hội. Ở cấp quốc gia, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường trong hệ thống pháp luật chuyên ngành ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận BÀI BÁO KHOA HỌC LỒNG GHÉP YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH Ở VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Mai Thanh Dung1, Nguyễn Minh Khoa1, Phan Thị Thu Hương1 Tóm tắt: Mối quan tâm ngày càng lớn về môi trường và mục tiêu phát triển bền vững là các động lực thúc đẩy việc lồng ghép môi trường trong các chính sách phát triển, cũng như cụ thể hóa trong việc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào hệ thống pháp luật chuyên ngành. Việc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường có vai trò to lớn trong việc đảm bảo sự thống nhất, hài hòa các quy định về bảo vệ môi trường, khắc phục các chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu hụt trong hệ thống pháp luật, qua đó nâng cao hiệu quả thực thi bảo vệ môi trường chung. Đây cũng là nhu cầu cấp thiết đặt ra đối với Việt Nam trong bối cảnh pháp luật hiện nay. Dựa trên kết quả phân tích các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan để làm rõ sự hình thành và phát triển lý luận về lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường, bài viết luận giải sự cần thiết và xác định các định hướng về lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào hệ thống pháp luật chuyên ngành ở Việt Nam. Từ khóa: Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường, hệ thống pháp luật chuyên ngành, phát triển bền vững. Ban Biên tập nhận bài: 12/08/2019 Ngày phản biện xong: 20/09/2019 Ngày đăng bài: 25/10/2019 1. Đặt vấn đề rằng, mọi hoạt động kinh tế, xã hội đều phải tính Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào các đúng, tính đủ các chi phí cho việc bảo vệ môi quyết định sử dụng các nguồn lực trong hoạt trường. Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường động kinh tế, xã hội là cách thức bảo vệ môi chính là quá trình lồng ghép hay tích hợp các trường có nguồn gốc từ yêu cầu phát triển bền mục tiêu môi trường vào trong các ngành luật vững, nguyên tắc phòng ngừa trong bảo vệ môi không phải về môi trường (chẳng hạn như năng trường và nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của lượng, nông nghiệp, xây dựng, giao thông…), cộng đồng vào các quyết định có liên quan tới dựa trên nhận thức cơ bản rằng giải quyết các môi trường. Yêu cầu phát triển bền vững đến nay vấn đề về môi trường không thể chỉ dựa vào mỗi được coi là một trong những giá trị phổ quát cần pháp luật môi trường. Chính vì vậy, lồng ghép được đảm bảo bởi bất kỳ mô hình phát triển kinh yêu cầu bảo vệ môi trường được coi là một công tế nào trên thế giới. Phát triển bền vững được Ủy cụ có vai trò rất quan trọng với phát triển bền ban thế giới về Môi trường và phát triển vững. (WCED-1987) [1] định nghĩa là “sự phát triển Dù phát triển trên thế giới từ lâu song tại Việt nhằm đáp ứng những nhu cầu của hiện tại, nhưng Nam, việc nghiên cứu về lồng ghép môi trường không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của vào hệ thống pháp luật chuyên ngành vẫn là một các thế hệ mai sau”. Yêu cầu phát triển bền vững lĩnh vực khá mới mẻ, số nghiên cứu liên quan tới được hiểu một cách giản lược là yêu cầu phát chủ đề này còn khá ít ỏi. Nghiên cứu này sẽ góp triển kinh tế phải đi đôi với việc bảo vệ thỏa đáng phần cung cấp khái quát cơ sở lý luận về lồng môi trường sinh thái. Điều này cũng có nghĩa ghép môi trường và làm rõ sự cần thiết, cũng như xác định một số định hướng đối với việc lồng 1 Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào hệ thống trường pháp luật chuyên ngành ở Việt Nam. Email: mtdung@isponre.gov.vn 26 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2019 BÀI BÁO KHOA HỌC 2. Phương pháp nghiên cứu quan tâm mạnh mẽ tại các diễn đàn quốc tế Thông tin, dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong những năm gần đây. Sự quan tâm tới EPI đang nghiên cứu này bao gồm các nguồn tư liệu đã chuyển hướng cả trong thực tiễn lẫn trong nghiên được công bố chính thức của các tác giả trong và cứu. Ở cấp độ quốc tế, đã có một sự quan tâm ngoài nước về vấn đề lồng ghép môi trường mới, cả trước và sau Rio+20 vào năm 2012, trong chính sách phát triển và lông ghép yêu cầu trong nhiệm vụ rộng hơn và chung hơn cho hội bảo vệ môi trường trong hệ thống pháp luật nhập của môi trường, chính sách kinh tế và xã chuyên ngành, cũng như các nghiên cứu có liên hội. Ở cấp quốc gia, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về môi trường Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường Hệ thống pháp luật chuyên ngành Phát triển bền vững Quá trình bảo vệ môi trườngTài liệu liên quan:
-
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 327 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 321 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 213 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 182 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 146 0 0