Long Xuyên
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 118.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thành ph Long Xuyêố n là một thành phố thuộc tỉnh An Giang, đồng thời cũng trungtâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của vùng đồng bằng sông CửuLong, Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Long XuyênLong XuyênThành phố Long Xuyên là một thành phố thuộc tỉnh An Giang, đồng thời cũng trungtâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của vùng đồng bằng sông CửuLong, Việt Nam.Vị trí, dân sốThành phố Long Xuyên là đô thị loại 3 trực thuộc tỉnh, nằm bên hữu ngạn sông Hậu.Long Xuyên cách thủ đô Hà Nội 1950 km về phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh(Sài Gòn cũ) 189 km về phía Tây Nam, cách biên giới Campuchia 45 km đường chimbay. Long Xuyên có dân số khoảng 350.000 người (số liệu năm 2007) và diện tích tựnhiên là 106, 87 km2, gồm 11 phường và 2 xã. Tây Bắc giáp huyện Châu Thành ĐôngBắc giáp huyện Chợ Mới Nam giáp huyện Thốt Nốt (Thành phố Cần Thơ), Tây giáphuyện Thoại Sơn.Lịch sửNăm Kỷ Dậu 1789, một đồn nhỏ được thành lập tại vàm rạch Tam Khê[1] được gọi làthủ Đông Xuyên.Năm Minh Mạng thứ 13 (1832) lấy đất Tầm Phong Long (được vua Chân Lạp là NặcTôn giao cho Việt Nam vào năm 1757 để đền ơn chúa Nguyễn đã trợ giúp lấy lại ngôivua) cùng với huyện Vĩnh An, tỉnh Vĩnh Long đặt làm phủ Tuy Biên và phủ TânThành. Lỵ sở của tỉnh đặt tại Châu Đốc. Lại cử chức An Hà Tổng đốc, thống lãnh haitỉnh An Giang và Hà Tiên, lại thành lập hai ty Bố chánh, Án sát...[2]thì Long Xuyênthuộc phủ Tuy Biên. Cho nên sau này (1909), Nam kỳ phong tục nhơn vật diễn ca củaNguyễn Liên Phong có câu: Long Xuyên thuộc phủ Tuy Biên, Cựu trào có đặt Tây Xuyên huyện đường.Năm 1876, hạt Long Xuyên được thành lập, bắt đầu hình thành khu vực chợ ĐôngXuyên tại thôn Mỹ Phước, tung tâm hành chính thuộc thôn Bình Đức.Năm 1917, địa bàn Long Xuyên hiện nay chỉ có hai xã là Bình Đức và Mỹ Phước,thuộc tổng Định Phước, quận Châu Thành, tỉnh Long Xuyên.Năm 1957, hai xã trên được chia ra thành 5 xã là Bình Đức, Mỹ Hòa Hưng, Phước Đức(thuộc tổng Định Thành) và Mỹ Phước và Mỹ Thới (thuộc tổng Định Phước).Năm 1959, xã Phước Đức nhập vào xã Bình Đức và Mỹ Phước. Và Long Xuyên luônlà tỉnh lỵ của tỉnh An Giang cho đến năm 1975.Theo sự phân định địa giới hành chính của chính quyền Cách mạng thì:Năm 1945, địa bàn Long Xuyên thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Long Xuyên.Năm 1947, Long Xuyên thuộc tỉnh Long Châu Hậu và đến cuối năm 1950 thuộc tỉnhLong Châu Hà.Năm 1956, Long Xuyên thuộc huyện Châu Thành tỉnh An Giang.Năm 1957, tách khỏi huyện Châu Thành, thành lập thị xã Long Xuyên.Năm 1971, sau khi tách tỉnh Long Châu Hà, Long Xuyên thuộc tỉnh An Giang.Tháng 5 năm 1974, Long Xuyên lại thuộc tỉnh Long Châu Hà theo Hội nghị thườngtrực của Trung ương Cục Miền Nam.Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, thị xã Long Xuyên thuộc tỉnh An Giang.Tháng 2 năm 1976, thị xã Long Xuyên gồm các xã: Bình Đức, Mỹ Bình, Phước Mỹ vàMỹ Phước.Ngày 27 tháng 01 năm 1977 nhập xã Mỹ Thới của huyện Châu Thành vào thị xã LongXuyên. Ngày 1 tháng 3 năm 1977, theo Quyết định số 239/TCUB của UBND tỉnh, thị xãLong Xuyên gồm 4 phường và 2 xã là: Phường Bình Đức, Mỹ Bình, Mỹ Long, MỹPhước và xã Mỹ Hòa, Mỹ Thới.Ngày 23 tháng 8 năm 1979, nhận xã Mỹ Hòa Hưng [3] từ huyện Châu Thành (AnGiang).Ngày 12 tháng 01 năm 1984, thành lập thêm phường Mỹ xuyên và hai xã là Mỹ Khánh,Mỹ Thạnh theo quyết định 08/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng.Ngày 01 tháng 3 năm 1999, thành lập Thành phố Long Xuyên theo Nghị định09/1999/NĐ.CP của Chính phủ.Ngày 02 tháng 8 năm 1999, thành lập thêm 2 phường là Bình Khánh, Mỹ Quý vàchuyển 2 xã Mỹ Thới, Mỹ Thạnh thành phường theo Nghị định 64/CP của Chính phủ.Trải bao đổi dời, cũng chỉ ngần ấy diện tích (106,87 km), hiện nay Thành phố LongXuyên có 11 phường là: Mỹ Long, Mỹ Bình, Mỹ Xuyên, Bình Đức, Bình Khánh, MỹPhước, Mỹ Quí, Mỹ Thới, Mỹ Hòa, Mỹ Thạnh, Đông Xuyên và 2 xã là Mỹ Hòa Hưng,Mỹ Khánh,.[4]Nếp sốngNhà văn Sơn Nam nhận xét:Long Xuyên là một thị xã (nay đã là thành phố) mãi còn trẻ, theo kịp đà tiến triển củacả nước, tuy ở xa thủ đô. Được như thế, nhờ truyền thống yêu nước, nhờ nếp sốngcởi mở, hiếu khách. Quanh thị xã, với sông sâu nước chảy, với cây xanh, ta gặp vàikiểu nhà sàn đẹp mắt, định hình để thích nghi với cơn lụt hàng năm. Kỹ thuật nấu ăn,bánh trái có thể bảo là không kém hoặc hơn hẳn nhiều vùng trong đồng bằng. Đáng kểnhứt là đội ngũ nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc khá hùng mạnh, tài hoa, nhiều ngườithuộc tầm cở lớn...[5]Ông Lê Minh Tùng, Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang đã cho biết:An giang trong đó có Long Xuyên là một vùng đất mới, những cư dân lớp đầu phầnlớn ở vùng Ngũ Quảng vào với hai bàn tay trắng. Trong tình cảnh đó, hành trang tinhthần, đó là đạo lý trung-hiếu-tiết-nghĩa; là ‘lá lành đùm lá rách”, “một cây làm chẳngnên non”; là “ơn đền nghĩa trả”, “ân oán phân minh”, căm ghét kẻ bội phản. Về sau,khi công cuộc khai khẩn đi dần vào ổn định, người dân trở nên rộng rãi, phóng khoáng,trọng nhân nghĩa và có tính bao dung hơn. Ngày nay, ngoài những tính cách trên, tínhnăng động, ít bảo thủ, thích tiếp thu cái mới ngày càng thể hiện rõ nét trong quá trìnhlàm ăn kinh tế và sản xuất nông nghiệp... Tính cách và lối sống của người dân Angiang trong đó có Long Xuyên khá tiêu biểu cho một nền văn minh sông nước (như tậpquán làm nhà sàn, nhóm chợ trên sông, nuôi cá trong lồng bè, dùng ghe xuồng để đi lạivà mua bán…) mà nhà văn Sơn Nam đã gọi một cách nôm na là văn minh miệt vườn.[6]Sơ lược một vài mặtKinh tếNăm 1818, Thoại Ngọc Hầu cho đào kênh nối rạch Đông Xuyên với rạch Giá, chợĐông Xuyên (tức chợ Long Xuyên) đã sớm trở thành đầu mối giao lưu hàng hóa quantrọng của tỉnh. Hiện nay, cả 9 phường và 3 xã đều có chợ, riêng chợ Long xuyên(thuộc phường Mỹ Long) là chợ chính và sầm uất nhất tỉnh. [7]Nhìn chung, Long Xuyên là một thành phố khá phát triển về thương mại (chủ yếu làmua bán lúa gạo) và công nghiệp chế biến thủy sản (như cá basa), với hơn sáu nhàmáy và hơn chục ngàn công nhân.Lược kê một vài thông tin:Năm 2008, tổng diện tích gieo trồng toàn TP. Long Xuyên gần 11.600 ha, đạt sảnlượng lương thực 72.314 tấn; thủy sản có 527 bè cá và 229 ha mặt nước nuôi trồngthu hoạch 33.385 tấn; chăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Long XuyênLong XuyênThành phố Long Xuyên là một thành phố thuộc tỉnh An Giang, đồng thời cũng trungtâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của vùng đồng bằng sông CửuLong, Việt Nam.Vị trí, dân sốThành phố Long Xuyên là đô thị loại 3 trực thuộc tỉnh, nằm bên hữu ngạn sông Hậu.Long Xuyên cách thủ đô Hà Nội 1950 km về phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh(Sài Gòn cũ) 189 km về phía Tây Nam, cách biên giới Campuchia 45 km đường chimbay. Long Xuyên có dân số khoảng 350.000 người (số liệu năm 2007) và diện tích tựnhiên là 106, 87 km2, gồm 11 phường và 2 xã. Tây Bắc giáp huyện Châu Thành ĐôngBắc giáp huyện Chợ Mới Nam giáp huyện Thốt Nốt (Thành phố Cần Thơ), Tây giáphuyện Thoại Sơn.Lịch sửNăm Kỷ Dậu 1789, một đồn nhỏ được thành lập tại vàm rạch Tam Khê[1] được gọi làthủ Đông Xuyên.Năm Minh Mạng thứ 13 (1832) lấy đất Tầm Phong Long (được vua Chân Lạp là NặcTôn giao cho Việt Nam vào năm 1757 để đền ơn chúa Nguyễn đã trợ giúp lấy lại ngôivua) cùng với huyện Vĩnh An, tỉnh Vĩnh Long đặt làm phủ Tuy Biên và phủ TânThành. Lỵ sở của tỉnh đặt tại Châu Đốc. Lại cử chức An Hà Tổng đốc, thống lãnh haitỉnh An Giang và Hà Tiên, lại thành lập hai ty Bố chánh, Án sát...[2]thì Long Xuyênthuộc phủ Tuy Biên. Cho nên sau này (1909), Nam kỳ phong tục nhơn vật diễn ca củaNguyễn Liên Phong có câu: Long Xuyên thuộc phủ Tuy Biên, Cựu trào có đặt Tây Xuyên huyện đường.Năm 1876, hạt Long Xuyên được thành lập, bắt đầu hình thành khu vực chợ ĐôngXuyên tại thôn Mỹ Phước, tung tâm hành chính thuộc thôn Bình Đức.Năm 1917, địa bàn Long Xuyên hiện nay chỉ có hai xã là Bình Đức và Mỹ Phước,thuộc tổng Định Phước, quận Châu Thành, tỉnh Long Xuyên.Năm 1957, hai xã trên được chia ra thành 5 xã là Bình Đức, Mỹ Hòa Hưng, Phước Đức(thuộc tổng Định Thành) và Mỹ Phước và Mỹ Thới (thuộc tổng Định Phước).Năm 1959, xã Phước Đức nhập vào xã Bình Đức và Mỹ Phước. Và Long Xuyên luônlà tỉnh lỵ của tỉnh An Giang cho đến năm 1975.Theo sự phân định địa giới hành chính của chính quyền Cách mạng thì:Năm 1945, địa bàn Long Xuyên thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Long Xuyên.Năm 1947, Long Xuyên thuộc tỉnh Long Châu Hậu và đến cuối năm 1950 thuộc tỉnhLong Châu Hà.Năm 1956, Long Xuyên thuộc huyện Châu Thành tỉnh An Giang.Năm 1957, tách khỏi huyện Châu Thành, thành lập thị xã Long Xuyên.Năm 1971, sau khi tách tỉnh Long Châu Hà, Long Xuyên thuộc tỉnh An Giang.Tháng 5 năm 1974, Long Xuyên lại thuộc tỉnh Long Châu Hà theo Hội nghị thườngtrực của Trung ương Cục Miền Nam.Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, thị xã Long Xuyên thuộc tỉnh An Giang.Tháng 2 năm 1976, thị xã Long Xuyên gồm các xã: Bình Đức, Mỹ Bình, Phước Mỹ vàMỹ Phước.Ngày 27 tháng 01 năm 1977 nhập xã Mỹ Thới của huyện Châu Thành vào thị xã LongXuyên. Ngày 1 tháng 3 năm 1977, theo Quyết định số 239/TCUB của UBND tỉnh, thị xãLong Xuyên gồm 4 phường và 2 xã là: Phường Bình Đức, Mỹ Bình, Mỹ Long, MỹPhước và xã Mỹ Hòa, Mỹ Thới.Ngày 23 tháng 8 năm 1979, nhận xã Mỹ Hòa Hưng [3] từ huyện Châu Thành (AnGiang).Ngày 12 tháng 01 năm 1984, thành lập thêm phường Mỹ xuyên và hai xã là Mỹ Khánh,Mỹ Thạnh theo quyết định 08/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng.Ngày 01 tháng 3 năm 1999, thành lập Thành phố Long Xuyên theo Nghị định09/1999/NĐ.CP của Chính phủ.Ngày 02 tháng 8 năm 1999, thành lập thêm 2 phường là Bình Khánh, Mỹ Quý vàchuyển 2 xã Mỹ Thới, Mỹ Thạnh thành phường theo Nghị định 64/CP của Chính phủ.Trải bao đổi dời, cũng chỉ ngần ấy diện tích (106,87 km), hiện nay Thành phố LongXuyên có 11 phường là: Mỹ Long, Mỹ Bình, Mỹ Xuyên, Bình Đức, Bình Khánh, MỹPhước, Mỹ Quí, Mỹ Thới, Mỹ Hòa, Mỹ Thạnh, Đông Xuyên và 2 xã là Mỹ Hòa Hưng,Mỹ Khánh,.[4]Nếp sốngNhà văn Sơn Nam nhận xét:Long Xuyên là một thị xã (nay đã là thành phố) mãi còn trẻ, theo kịp đà tiến triển củacả nước, tuy ở xa thủ đô. Được như thế, nhờ truyền thống yêu nước, nhờ nếp sốngcởi mở, hiếu khách. Quanh thị xã, với sông sâu nước chảy, với cây xanh, ta gặp vàikiểu nhà sàn đẹp mắt, định hình để thích nghi với cơn lụt hàng năm. Kỹ thuật nấu ăn,bánh trái có thể bảo là không kém hoặc hơn hẳn nhiều vùng trong đồng bằng. Đáng kểnhứt là đội ngũ nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc khá hùng mạnh, tài hoa, nhiều ngườithuộc tầm cở lớn...[5]Ông Lê Minh Tùng, Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang đã cho biết:An giang trong đó có Long Xuyên là một vùng đất mới, những cư dân lớp đầu phầnlớn ở vùng Ngũ Quảng vào với hai bàn tay trắng. Trong tình cảnh đó, hành trang tinhthần, đó là đạo lý trung-hiếu-tiết-nghĩa; là ‘lá lành đùm lá rách”, “một cây làm chẳngnên non”; là “ơn đền nghĩa trả”, “ân oán phân minh”, căm ghét kẻ bội phản. Về sau,khi công cuộc khai khẩn đi dần vào ổn định, người dân trở nên rộng rãi, phóng khoáng,trọng nhân nghĩa và có tính bao dung hơn. Ngày nay, ngoài những tính cách trên, tínhnăng động, ít bảo thủ, thích tiếp thu cái mới ngày càng thể hiện rõ nét trong quá trìnhlàm ăn kinh tế và sản xuất nông nghiệp... Tính cách và lối sống của người dân Angiang trong đó có Long Xuyên khá tiêu biểu cho một nền văn minh sông nước (như tậpquán làm nhà sàn, nhóm chợ trên sông, nuôi cá trong lồng bè, dùng ghe xuồng để đi lạivà mua bán…) mà nhà văn Sơn Nam đã gọi một cách nôm na là văn minh miệt vườn.[6]Sơ lược một vài mặtKinh tếNăm 1818, Thoại Ngọc Hầu cho đào kênh nối rạch Đông Xuyên với rạch Giá, chợĐông Xuyên (tức chợ Long Xuyên) đã sớm trở thành đầu mối giao lưu hàng hóa quantrọng của tỉnh. Hiện nay, cả 9 phường và 3 xã đều có chợ, riêng chợ Long xuyên(thuộc phường Mỹ Long) là chợ chính và sầm uất nhất tỉnh. [7]Nhìn chung, Long Xuyên là một thành phố khá phát triển về thương mại (chủ yếu làmua bán lúa gạo) và công nghiệp chế biến thủy sản (như cá basa), với hơn sáu nhàmáy và hơn chục ngàn công nhân.Lược kê một vài thông tin:Năm 2008, tổng diện tích gieo trồng toàn TP. Long Xuyên gần 11.600 ha, đạt sảnlượng lương thực 72.314 tấn; thủy sản có 527 bè cá và 229 ha mặt nước nuôi trồngthu hoạch 33.385 tấn; chăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội địa lý-địa danh long xuyên khoa học xã hội vị trí địa lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 248 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 243 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 120 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 62 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 57 0 0 -
1 trang 49 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
29 trang 34 0 0