Lòng yêu nước trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phạm Tiến Duật là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ những năm kháng chiến chống Mĩ. Bản thân là anh bộ đội Trường Sơn,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lòng yêu nước trong tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" Lòng yêu nước trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kínhPhạm Tiến Duật là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơtrẻ những năm kháng chiến chống Mĩ. Bản thân là anh bộ đội TrườngSơn, tác giả cảm thông và hiểu rõ tâm tình người lính, nhất là ngườichiến sĩ vận tải dọc Trường Sơn chở vũ khí, quân trang từ hậu phươnglớn ra tiền tuyến lớn. Cùng với thế hệ thanh niên hăng hái Xẻ dọctrường sơn đi cứu nước / Mà lòng phơi phới dậy tương lai Phạm TiếnDuật mang niềm vui hăm hở của tuổi trẻ ra chiến trường. Nhà thơ đã tạocho mình một giọng điệu thơ rất lính : khỏe khoắn, tự nhiên, tràn đầysức sống, tinh nghịch tươi vui mà giàu suy tưởng. Bài thơ về tiểu đội xekhông kính là tác phẩm tiêu biểu nhất của giọng thơ ấy, của hồn thơ ấy.Kết cấu của bài thơ là hành trình của con đường ra trận. Hành trình đócó những lúc dãi dầu nắng mưa, có những ngày vượt suối băng đèo vàcó tiếng reo cười trong tình thân chan hòa đồng đội, trong một mái ấmgia đình giữa đất trời bao la. Kết cấu đó trước hết thể hiện qua số lượngchữ trong câu :Mở đầu chặng đường hành quân là những khó khăn. Vì vậy khổ 1, câuthơ đầu dài ra 10 chữ và kết thúc bằng thanh trắc - hoàn toàn trái quyluật phối thanh bình thường của thơ vần nhịp. Nó là điệu nói :Không có kính không phải vì xe không có kínhBa câu tiếp theo, khó khăn dần rút lại, tạo nên sự ung dung phong tháiđỉnh đạc với số lượng chữ rút dần xuống và đằm lại về thanh điệu : 8- 6-6, bằng- bằng - trắc.Hai câu thơ cuối khổ, thanh bằng chiếm tỉ lệ nhiều hơn, khoảng 2/3.Chính sự thắng thế của thanh bằng đã tạo nên sự thanh thản, ung dungcho khổ thơ mặc dù kết thúc của nó lại là thanh trắc. Chính thanh trắcnày lại mở đường cho xe đi tới : Nhìn thẳng.Năm khổ thơ tiếp theo, số lượng câu chữ trở lại bình thường, hoán đổiđều đặn ở hai kiểu kết hợp : 7- 8- 8- 7- và 7- 7- 8- 7 . Đường ra trận đẹplắm, nên xe không kính cứ chạy bon bon, người lái xe đã nhìn thấy, nhìnthấy và thấy. Thấy gió xoa mắt đắng, thấy con đường chạy thẳng vàotim. Quan trọng nhất, thấy được nụ cười rạng rỡ của nhau. Ấy cũngchính là thấy được lòng dũng cảm tiềm ẩn đằng sau những câu đùa vuivà hành động tếu táo :Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tớiBắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồiKhổ thơ có một sự thay đổi đặc biệt so với toàn bài ở số lượng chữ trongcâu thơ : 8- 8- 8- 8. Bốn câu thơ 32 chữ chia đều nhau thanh điệu bằngtrắc ở bốn chữ cuối và trở lại kiểu phối âm bình thường bằng- trắc- trắc-bằng. Câu kết của bài thơ mở rộng bằng thanh bằng :Chỉ cần trong xe có một trái timĐây là câu thơ mấu chốt của cả khổ thơ và cả bài thơ. Hóa ra tất cả khókhăn thử thách ở phía trên kia chẳng là gì cả, dù cho bom rơi, pháo thả,dù xe không kính, dù đường ra mặt trận có khi đồng nghĩa với cái chếtthì người lính lái xe ra trận cũng luôn cảm thấy bình yên, an toàn bởi vìcó một trái tim. Đó là trái tim biết thức vì Miền Nam, biết khát khaochân lí, hòa bình. Hành trang ra trận cần biết bao một trái tim như thế.Bài thơ đã khắc họa đậm nét hình ảnh người chiến sĩ quân đội nhân dânViệt Nam : Đời chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi. Bài thơ không chứađựng một ẩn ý sâu xa nào khiến người đọc phải suy luận, nêu giả thiếthoặc là thế này hoặc là thế kia. Tạo dựng hình ảnh thơ bằng ngôn ngữthô mộc của đời sống thường nhật, không sử dụng các loại mĩ từ, mĩcảm, ẩn dụ, hình ảnh thơ thể hiện đạt tới độ chân thực cao mà vẫn rấtthơ, đó là tài nghệ của Phạm Tiến Duật trong lao động sáng tạo. Bài thơcó đầy đủ yếu tố cách tân và hiện đại nhưng vẫn mang đậm bản sắc củathơ ca dân tộc, nối tiếp truyền thống của thơ ca cách mạng viết về anh bộđội trong hai cuộc trường chinh cứu nước vĩ đại của dân tộc ở thế kỉ XX PHẠM TIẾN DUẠT VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌCPhạm Tiến Duật, tên thật mà cũng là bútdanh, sinh ngày 14-1-1941. Quê gốc: thịxã Phú Thọ. Tốt nghiệp đại học sư phạmVãn, chưa đi dạy ngày nào, ông nhập ngũ(1965). Mười bốn nãm trong quân độithêm tám nãm ở Trường Sơn, đoàn vận tảiQuang Trung 559. Có thể nói: Trường Sơnđã tạo nên thơ Phạm Tiến Duật, và PhạmTiến Duật cũng là người mang được nhiềunhất Trường Sơn vào thơ. Nói đến đề tàiTrường Sơn đánh Mỹ, người ta không thể quên Phạm Tiến Duật và thơPhạm Tiến Duật hay nhất cũng ở chặng Trường Sơn. Chiến tranh đã quamột phần tư thế kỷ, tâm hồn thơ Phạm Tiến Duật vẫn chưa ra khỏiTrường Sơn. Những bài thơ anh viết hôm nay vẫn còn vang ngân lắmhình bóng của Trường Sơn.Phạm Tiến Duật có giọng thơ không giống ai, và cũng khó ai bắt chướcđược, dù hồi đó đã thấy vài người mô phỏng. Khó vì giọng đùa đùa, tinhnghịch, tếu táo nhưng lại đụng vào những miền sâu thẳm của tình cảmcon người. Giọng ấy là của một chất tâm hồn chứ không phải chỉ đơnthuần một kiểu cách chữ nghĩa. Điều đáng nói là giọng thơ ấy đã tỏ rađắc địa trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể đó. Kháng chiến chống xâm lượcMỹ là cuộc chiến tranh ác liệt, nhất là ở Trường Sơn. Hy si ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lòng yêu nước trong tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" Lòng yêu nước trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kínhPhạm Tiến Duật là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơtrẻ những năm kháng chiến chống Mĩ. Bản thân là anh bộ đội TrườngSơn, tác giả cảm thông và hiểu rõ tâm tình người lính, nhất là ngườichiến sĩ vận tải dọc Trường Sơn chở vũ khí, quân trang từ hậu phươnglớn ra tiền tuyến lớn. Cùng với thế hệ thanh niên hăng hái Xẻ dọctrường sơn đi cứu nước / Mà lòng phơi phới dậy tương lai Phạm TiếnDuật mang niềm vui hăm hở của tuổi trẻ ra chiến trường. Nhà thơ đã tạocho mình một giọng điệu thơ rất lính : khỏe khoắn, tự nhiên, tràn đầysức sống, tinh nghịch tươi vui mà giàu suy tưởng. Bài thơ về tiểu đội xekhông kính là tác phẩm tiêu biểu nhất của giọng thơ ấy, của hồn thơ ấy.Kết cấu của bài thơ là hành trình của con đường ra trận. Hành trình đócó những lúc dãi dầu nắng mưa, có những ngày vượt suối băng đèo vàcó tiếng reo cười trong tình thân chan hòa đồng đội, trong một mái ấmgia đình giữa đất trời bao la. Kết cấu đó trước hết thể hiện qua số lượngchữ trong câu :Mở đầu chặng đường hành quân là những khó khăn. Vì vậy khổ 1, câuthơ đầu dài ra 10 chữ và kết thúc bằng thanh trắc - hoàn toàn trái quyluật phối thanh bình thường của thơ vần nhịp. Nó là điệu nói :Không có kính không phải vì xe không có kínhBa câu tiếp theo, khó khăn dần rút lại, tạo nên sự ung dung phong tháiđỉnh đạc với số lượng chữ rút dần xuống và đằm lại về thanh điệu : 8- 6-6, bằng- bằng - trắc.Hai câu thơ cuối khổ, thanh bằng chiếm tỉ lệ nhiều hơn, khoảng 2/3.Chính sự thắng thế của thanh bằng đã tạo nên sự thanh thản, ung dungcho khổ thơ mặc dù kết thúc của nó lại là thanh trắc. Chính thanh trắcnày lại mở đường cho xe đi tới : Nhìn thẳng.Năm khổ thơ tiếp theo, số lượng câu chữ trở lại bình thường, hoán đổiđều đặn ở hai kiểu kết hợp : 7- 8- 8- 7- và 7- 7- 8- 7 . Đường ra trận đẹplắm, nên xe không kính cứ chạy bon bon, người lái xe đã nhìn thấy, nhìnthấy và thấy. Thấy gió xoa mắt đắng, thấy con đường chạy thẳng vàotim. Quan trọng nhất, thấy được nụ cười rạng rỡ của nhau. Ấy cũngchính là thấy được lòng dũng cảm tiềm ẩn đằng sau những câu đùa vuivà hành động tếu táo :Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tớiBắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồiKhổ thơ có một sự thay đổi đặc biệt so với toàn bài ở số lượng chữ trongcâu thơ : 8- 8- 8- 8. Bốn câu thơ 32 chữ chia đều nhau thanh điệu bằngtrắc ở bốn chữ cuối và trở lại kiểu phối âm bình thường bằng- trắc- trắc-bằng. Câu kết của bài thơ mở rộng bằng thanh bằng :Chỉ cần trong xe có một trái timĐây là câu thơ mấu chốt của cả khổ thơ và cả bài thơ. Hóa ra tất cả khókhăn thử thách ở phía trên kia chẳng là gì cả, dù cho bom rơi, pháo thả,dù xe không kính, dù đường ra mặt trận có khi đồng nghĩa với cái chếtthì người lính lái xe ra trận cũng luôn cảm thấy bình yên, an toàn bởi vìcó một trái tim. Đó là trái tim biết thức vì Miền Nam, biết khát khaochân lí, hòa bình. Hành trang ra trận cần biết bao một trái tim như thế.Bài thơ đã khắc họa đậm nét hình ảnh người chiến sĩ quân đội nhân dânViệt Nam : Đời chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi. Bài thơ không chứađựng một ẩn ý sâu xa nào khiến người đọc phải suy luận, nêu giả thiếthoặc là thế này hoặc là thế kia. Tạo dựng hình ảnh thơ bằng ngôn ngữthô mộc của đời sống thường nhật, không sử dụng các loại mĩ từ, mĩcảm, ẩn dụ, hình ảnh thơ thể hiện đạt tới độ chân thực cao mà vẫn rấtthơ, đó là tài nghệ của Phạm Tiến Duật trong lao động sáng tạo. Bài thơcó đầy đủ yếu tố cách tân và hiện đại nhưng vẫn mang đậm bản sắc củathơ ca dân tộc, nối tiếp truyền thống của thơ ca cách mạng viết về anh bộđội trong hai cuộc trường chinh cứu nước vĩ đại của dân tộc ở thế kỉ XX PHẠM TIẾN DUẠT VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌCPhạm Tiến Duật, tên thật mà cũng là bútdanh, sinh ngày 14-1-1941. Quê gốc: thịxã Phú Thọ. Tốt nghiệp đại học sư phạmVãn, chưa đi dạy ngày nào, ông nhập ngũ(1965). Mười bốn nãm trong quân độithêm tám nãm ở Trường Sơn, đoàn vận tảiQuang Trung 559. Có thể nói: Trường Sơnđã tạo nên thơ Phạm Tiến Duật, và PhạmTiến Duật cũng là người mang được nhiềunhất Trường Sơn vào thơ. Nói đến đề tàiTrường Sơn đánh Mỹ, người ta không thể quên Phạm Tiến Duật và thơPhạm Tiến Duật hay nhất cũng ở chặng Trường Sơn. Chiến tranh đã quamột phần tư thế kỷ, tâm hồn thơ Phạm Tiến Duật vẫn chưa ra khỏiTrường Sơn. Những bài thơ anh viết hôm nay vẫn còn vang ngân lắmhình bóng của Trường Sơn.Phạm Tiến Duật có giọng thơ không giống ai, và cũng khó ai bắt chướcđược, dù hồi đó đã thấy vài người mô phỏng. Khó vì giọng đùa đùa, tinhnghịch, tếu táo nhưng lại đụng vào những miền sâu thẳm của tình cảmcon người. Giọng ấy là của một chất tâm hồn chứ không phải chỉ đơnthuần một kiểu cách chữ nghĩa. Điều đáng nói là giọng thơ ấy đã tỏ rađắc địa trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể đó. Kháng chiến chống xâm lượcMỹ là cuộc chiến tranh ác liệt, nhất là ở Trường Sơn. Hy si ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 12 những bài văn 12 ôn thi văn tài liệu văn 12 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 96 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 25 0 0 -
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
8 trang 22 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 20 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 19 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 17 0 0 -
THU ĐIẾU, THU ẨM, THU VỊNH – NGUYỄN KHUYẾN_3
7 trang 16 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 16 0 0 -
Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009 môn Văn khối C
1 trang 16 0 0