Lớp bò sát (Reptilia)
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ Cá sấu (Crocodylia)• gồm các loài bò sát dạng thằn lằn, có cấu tạogiải phẩu tiến hoá hơn cả trong lớp BS• cấu tạo tim phổi khá hoàn thiện• thích nghi cao với đời sống dưới nước• mõm dài, hơi cong lên, khi bơi để lộ mũi & mắt• đuôi to, khoẻ và dẹp• chi trước 5 ngón, chi sau 4 ngón; giữa các ngóncó màng bơi• thân phủ giáp sừng, dưới giáp là những tấmxương lớn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lớp bò sát (Reptilia) Lớp Bò sát (Reptilia)Giới thiệu một số bộ/ họ/ loài Bò sát ở Việt NamGiới thiệu các Bộ Bò sát 23.1. Bộ Có vảy (Squamata) • Đặc điểm: – Gồm đại đa số loài BS có thân phủ vảy sừng – Khe huyệt nằm ngang – Con đực có cơ quan giao cấu chẻ đôi – Đẻ trứng (1 số loài đẻ con “noãn thai sinh”) – Trứng có vỏ cứng/ màng dai, không có lòng tr ắng • Bộ có 02 bộ phụ: – Bộ phụ thằn lằn (Lacertilia) – Bộ phụ rắn (Ophidia) 3 (Gekkonidae) Họ Tắc kèBao gồm:• những loài BS nhỏ sống trên cây, vách…,• có giác bám ở chi• hoạt động đêm; ăn côn trùngLoài Tắc kè (Gekko gekko)• Đặc điểm: – hình dáng giống thạch sùng, – đầu bẹp 3 cạnh, – lưng có nhiều hoa màu vàng sáng, trên lưng có nhiều nốt sần, bụng trắng xám. – Lỗ hậu môn con đực đen hơn con cái• Sinh thái-TT: – leo trèo, bơi lội giỏi – phân bố ở nhiều noi, nhiều sinh cảnh khác nhau – Chỉ hoạt động vào mùa nắng ấm – Sinh sản từ tháng 5 – tháng 8• Phân bố: VN phân bố khắp các vùng• Giá trị: là lòai có ích – Sách đỏ VN: bậc VU 4 (Varanidae)Họ Kỳ đàBao gồm:• những loài BS cỡ lớn thuộc bộ phụ Thằn lằn• Họ có 1 giống – 3 loàiLoài Kỳ đà nước (Varanus salvator)• Đặc điểm: – dài có khi đến 2,5m – đầu, lưng, đuôi xám vàng, lưng & 2 bên hông có đốm hoa vàng – đuôi dẹp, sống trên đuôi có gờ – Mõm dài, chi 5 ngón dài có vuốt• Sinh thái-TT: – sống ven các suối, sông, hồ – hoạt động đêm, dưới nước; bơi lăn & leo trèo giỏi – ăn cá, giáp xác, nhuyễn thể. – thường đẻ vào mùa hè, trong hốc cây gần nước• Phân bố: VN phân bố khắp các tỉnh có rừng, miền núi, trung du, h ải đ ảo• Giá trị: cho da, thực phẩm, dược liệu; có hại cho nguồn cá – Sách đỏ VN: bậc EN 5 Họ Kỳ đà (Varanidae)Kỳ đà nước (Varanus salvator)TTBT: EN Kỳ đà vân (Varanus bengalensis nebulosus) TTBT: EN 6Họ Kỳ đà (Varanidae) gồm những loài bò sát cỡ lớn trong bộ phụ thằn lằn.Họ có 1 giống với 3 loài. • Kỳ đà vân : • Kỳ đà nước: (Varanus salvator) (Varanus bengalensis nebulosus) Kỳ đà vân: • Cơ thể thường có màu xám đen • Trên lưng và hông có nhiều đốm vàng trắng • Con non thỉnh thoảng có những đốm xanh Sách đỏ Việt Nam xếp bậc V; thuộc nhóm IIB trong Ngh ị định 32/2006 7 (Elaphidae)Họ Rắn hổBao gồm:• những loài BS thuộc bộ phụ rắn• gồm những loài rắn độc sống trên cạn - đặc điểm: có mốc nọc độc lớnLoài Hổ mang (Naja naja)• Đặc điểm: – chiều dài >1m – lưng màu xám nâu hoặc xám đen; bụng trắng đục, đôi khi phớt vàng – có thể bành lớn cổ khi bị kích thích.• Sinh thái-TT: – sống trong các sinh cảnh nương rẫy, đồng ruộng, sa van cây bụi – thường sống trong hang của thú (nhím, tê tê) đã bỏ đi. – kiếm ăn cả ngày lẫn đêm; thường săn mồi tích cực sau những tr ận mưa rào – Nọc rất độc• Phân bố: VN phân bố khắp các vùng• Giá trị: cho da, thực phẩm, dược liệu• Sách đỏ VN: bậc EN 8 (Elaphidae)Họ Rắn hổ Hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) Hổ mang thường (Naja naja) Hổ mang chúa: • Cơ thểcó khi dài đến 4m • Màu sắc thay đổi, thường có màu đen khoanh trắng ở con non • cá thể trưởng thành có màu lục hay nâu • Sách đỏ VN: bậc CR 9Họ Rắn hổ (Elaphidae)Cạp nong (Bungarus fasciatus) Cạp nia (B. candidus) Cạp nong = mái gầm, hổ lửa, rắn đen vàng • dài khoảng > 1m • có nhiều khoang đen xen kẻ khoang vàng phủ kín phần bụng • Sách đỏ VN: bậc EN cạp nia = mái gầm bạc, rắn đen trắng • Cơ thể nhỏ và ngắn hơn cạp nong • có nhiều khoang đen xen kẽ khoang trắng và khoang đen không kín ở phần bụng 10Họ Rắn hổ (Elaphidae)Họ thuộc bộ phụ rắn, gồm các loài rắn độc sống trên cạn. Đặc điểm nổibậc là bộ răng có mốc nọc độc lớn Hổ mang: Naja naja (EN, IIB) Cạp nong: Bungarus fasciatus (EN, IIB) Cạp nia: Bungarus candidus (??,IIB) 11 (Colubridae)Họ Rắn nướcBao gồm:• những loài BS thuộc bộ phụ rắn, chỉ có 1 lá phổi bên phải• gồm những loài rắn lành, không có mốc nọc độc.Loài rắn ráo (Ptyas korro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lớp bò sát (Reptilia) Lớp Bò sát (Reptilia)Giới thiệu một số bộ/ họ/ loài Bò sát ở Việt NamGiới thiệu các Bộ Bò sát 23.1. Bộ Có vảy (Squamata) • Đặc điểm: – Gồm đại đa số loài BS có thân phủ vảy sừng – Khe huyệt nằm ngang – Con đực có cơ quan giao cấu chẻ đôi – Đẻ trứng (1 số loài đẻ con “noãn thai sinh”) – Trứng có vỏ cứng/ màng dai, không có lòng tr ắng • Bộ có 02 bộ phụ: – Bộ phụ thằn lằn (Lacertilia) – Bộ phụ rắn (Ophidia) 3 (Gekkonidae) Họ Tắc kèBao gồm:• những loài BS nhỏ sống trên cây, vách…,• có giác bám ở chi• hoạt động đêm; ăn côn trùngLoài Tắc kè (Gekko gekko)• Đặc điểm: – hình dáng giống thạch sùng, – đầu bẹp 3 cạnh, – lưng có nhiều hoa màu vàng sáng, trên lưng có nhiều nốt sần, bụng trắng xám. – Lỗ hậu môn con đực đen hơn con cái• Sinh thái-TT: – leo trèo, bơi lội giỏi – phân bố ở nhiều noi, nhiều sinh cảnh khác nhau – Chỉ hoạt động vào mùa nắng ấm – Sinh sản từ tháng 5 – tháng 8• Phân bố: VN phân bố khắp các vùng• Giá trị: là lòai có ích – Sách đỏ VN: bậc VU 4 (Varanidae)Họ Kỳ đàBao gồm:• những loài BS cỡ lớn thuộc bộ phụ Thằn lằn• Họ có 1 giống – 3 loàiLoài Kỳ đà nước (Varanus salvator)• Đặc điểm: – dài có khi đến 2,5m – đầu, lưng, đuôi xám vàng, lưng & 2 bên hông có đốm hoa vàng – đuôi dẹp, sống trên đuôi có gờ – Mõm dài, chi 5 ngón dài có vuốt• Sinh thái-TT: – sống ven các suối, sông, hồ – hoạt động đêm, dưới nước; bơi lăn & leo trèo giỏi – ăn cá, giáp xác, nhuyễn thể. – thường đẻ vào mùa hè, trong hốc cây gần nước• Phân bố: VN phân bố khắp các tỉnh có rừng, miền núi, trung du, h ải đ ảo• Giá trị: cho da, thực phẩm, dược liệu; có hại cho nguồn cá – Sách đỏ VN: bậc EN 5 Họ Kỳ đà (Varanidae)Kỳ đà nước (Varanus salvator)TTBT: EN Kỳ đà vân (Varanus bengalensis nebulosus) TTBT: EN 6Họ Kỳ đà (Varanidae) gồm những loài bò sát cỡ lớn trong bộ phụ thằn lằn.Họ có 1 giống với 3 loài. • Kỳ đà vân : • Kỳ đà nước: (Varanus salvator) (Varanus bengalensis nebulosus) Kỳ đà vân: • Cơ thể thường có màu xám đen • Trên lưng và hông có nhiều đốm vàng trắng • Con non thỉnh thoảng có những đốm xanh Sách đỏ Việt Nam xếp bậc V; thuộc nhóm IIB trong Ngh ị định 32/2006 7 (Elaphidae)Họ Rắn hổBao gồm:• những loài BS thuộc bộ phụ rắn• gồm những loài rắn độc sống trên cạn - đặc điểm: có mốc nọc độc lớnLoài Hổ mang (Naja naja)• Đặc điểm: – chiều dài >1m – lưng màu xám nâu hoặc xám đen; bụng trắng đục, đôi khi phớt vàng – có thể bành lớn cổ khi bị kích thích.• Sinh thái-TT: – sống trong các sinh cảnh nương rẫy, đồng ruộng, sa van cây bụi – thường sống trong hang của thú (nhím, tê tê) đã bỏ đi. – kiếm ăn cả ngày lẫn đêm; thường săn mồi tích cực sau những tr ận mưa rào – Nọc rất độc• Phân bố: VN phân bố khắp các vùng• Giá trị: cho da, thực phẩm, dược liệu• Sách đỏ VN: bậc EN 8 (Elaphidae)Họ Rắn hổ Hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) Hổ mang thường (Naja naja) Hổ mang chúa: • Cơ thểcó khi dài đến 4m • Màu sắc thay đổi, thường có màu đen khoanh trắng ở con non • cá thể trưởng thành có màu lục hay nâu • Sách đỏ VN: bậc CR 9Họ Rắn hổ (Elaphidae)Cạp nong (Bungarus fasciatus) Cạp nia (B. candidus) Cạp nong = mái gầm, hổ lửa, rắn đen vàng • dài khoảng > 1m • có nhiều khoang đen xen kẻ khoang vàng phủ kín phần bụng • Sách đỏ VN: bậc EN cạp nia = mái gầm bạc, rắn đen trắng • Cơ thể nhỏ và ngắn hơn cạp nong • có nhiều khoang đen xen kẽ khoang trắng và khoang đen không kín ở phần bụng 10Họ Rắn hổ (Elaphidae)Họ thuộc bộ phụ rắn, gồm các loài rắn độc sống trên cạn. Đặc điểm nổibậc là bộ răng có mốc nọc độc lớn Hổ mang: Naja naja (EN, IIB) Cạp nong: Bungarus fasciatus (EN, IIB) Cạp nia: Bungarus candidus (??,IIB) 11 (Colubridae)Họ Rắn nướcBao gồm:• những loài BS thuộc bộ phụ rắn, chỉ có 1 lá phổi bên phải• gồm những loài rắn lành, không có mốc nọc độc.Loài rắn ráo (Ptyas korro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sinh học giáo trình sinh học đông vật các loài bò sát loài lưỡng cư sinh lý học thuyết tiến hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 130 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 40 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 39 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 37 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 35 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 28 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa part 2
21 trang 27 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 27 0 0 -
Giáo trình Vi sinh đại cương part 5
10 trang 26 0 0 -
31 trang 26 0 0