Lúa đông xuân phát triển tốt sau tết
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Chi cục Bảo vệ thực vật Đồng Tháp, tính đến khoảng cuối tháng 1, toàn tỉnh có khoảng 18.500 ha lúa đông xuân nhiễm rầy, tập trung ở các huyện phía bắc của tỉnh. Mật số rầy phổ biến là từ 300 đến dưới 750 con/m2. Trong khi đó, ở các huyện phía nam, nơi giống lúa IR 50404 chiếm khoảng 90% diện tích thì phổ biến với bệnh đạo ôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lúa đông xuân phát triển tốt sau tết Lúa đông xuân phát triển tốt sau tết Theo Chi cục Bảo vệ thực vật Đồng Tháp, tính đến khoảng cuối tháng 1, toàn tỉnh có khoảng 18.500 ha lúa đông xuân nhiễm rầy, tập trung ở các huyện phía bắc của tỉnh. Mật số rầy phổ biến là từ 300 đến dưới 750 con/m2. Trong khi đó, ở các huyện phía nam, nơi giống lúa IR 50404 chiếm khoảng 90% diện tích thì phổ biến với bệnh đạo ôn. Ông Lê Văn Nhiên – Một nông dân ở ấp 3 xã Tân Hội Trung huyện Cao Lãnh cho biết trước tết đã có xịt thuốc ngừa bệnh tuy nhiên, ngay sau t ết vẫn phát hiện rầy nâu xuất hiện. Tuy nhiên, nhờ phát hiện sớm và nông dân đồng loạt xử lý nên hiện tại đã khống chế được sâu bệnh, lúa tiếp tục phát triển tốt. So với những năm trước đây, mặc dù mức độ nhiễm rầy nhẹ, nhưng một số diện tích nhiễm nặng lại xuất hiện ở từng khu vực nhỏ, khó phát hiện. Cùng với thời tiết sương mù đang là điều kiện thuận lợi để dịch bệnh gây hại bùng phát như bệnh đạo ôn, cổ lá, cháy bìa lá. Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Ánh – Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ thực vật Đồng Tháp khuyến cáo nông dân cũng như cán bộ nông nghiệp cần kiểm tra kỹ ruộng lúa để kịp thời xử lý khi phát hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lúa đông xuân phát triển tốt sau tết Lúa đông xuân phát triển tốt sau tết Theo Chi cục Bảo vệ thực vật Đồng Tháp, tính đến khoảng cuối tháng 1, toàn tỉnh có khoảng 18.500 ha lúa đông xuân nhiễm rầy, tập trung ở các huyện phía bắc của tỉnh. Mật số rầy phổ biến là từ 300 đến dưới 750 con/m2. Trong khi đó, ở các huyện phía nam, nơi giống lúa IR 50404 chiếm khoảng 90% diện tích thì phổ biến với bệnh đạo ôn. Ông Lê Văn Nhiên – Một nông dân ở ấp 3 xã Tân Hội Trung huyện Cao Lãnh cho biết trước tết đã có xịt thuốc ngừa bệnh tuy nhiên, ngay sau t ết vẫn phát hiện rầy nâu xuất hiện. Tuy nhiên, nhờ phát hiện sớm và nông dân đồng loạt xử lý nên hiện tại đã khống chế được sâu bệnh, lúa tiếp tục phát triển tốt. So với những năm trước đây, mặc dù mức độ nhiễm rầy nhẹ, nhưng một số diện tích nhiễm nặng lại xuất hiện ở từng khu vực nhỏ, khó phát hiện. Cùng với thời tiết sương mù đang là điều kiện thuận lợi để dịch bệnh gây hại bùng phát như bệnh đạo ôn, cổ lá, cháy bìa lá. Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Ánh – Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ thực vật Đồng Tháp khuyến cáo nông dân cũng như cán bộ nông nghiệp cần kiểm tra kỹ ruộng lúa để kịp thời xử lý khi phát hiện.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0