Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Chọn tạo giống lúa lai thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Việt Nam

Số trang: 158      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nhằm chọn lọc dòng mẹ TGMS và dòng bố cho phấn nhằm phục vụ phát triển giống lúa ưu thế lai thích nghi với vùng núi Đông Bắc Bộ; Chọn tạo được tổ hợp lúa lai mới triển vọng, thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Bộ, góp phần phát triển sản xuất lúa lai vùng sinh thái này. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Chọn tạo giống lúa lai thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI-------------***-------------PHẠM VĂN NGỌCCHỌN TẠO GIỐNG LÚA LAI THÍCH NGHIĐIỀU KIỆN SINH THÁI VÙNG NÚI ĐÔNG BẮCVIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPHà Nội-2013BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI-------------***-------------PHẠM VĂN NGỌCCHỌN TẠO GIỐNG LÚA LAI THÍCH NGHIĐIỀU KIỆN SINH THÁI VÙNG NÚI ĐÔNG BẮCVIỆT NAMChuyên ngành: Di truyền và Chọn giống cây trồngMã số: 62 62 01 11LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. VŨ VĂN LIẾT2.TS. PHẠM NGỌC LƯƠNGHà Nội-2013iLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu kết quảnghiên cứu được nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trongbất kỳ một công trình của người khác, các thông tin trích dẫn sử dụng trong luận ánđều được ghi rõ nguồn gốc.Thái Nguyên, ngày 15 tháng 02 năm 2013Tác giảTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu kết quả nghiêncứu được nêu trong luận án là trung thực vPhạm Văn Ngọcà chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình của người khác, cácthông tin trích dẫn sử dụng trong luận án đều được ghi rõ nguồn gốc.Thái Nguyên, ngày 15 tháng 4 năm 2012Tác giảPhạm Văn NgọciiLỜI CÁM ƠNTôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Văn Liết và TS. PhạmNgọc Lương đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện để tôi hoàn thành công trìnhnghiên cứu này.Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc các thầy cô Bộ môn Ditruyền và Chọn giống cây trồng, Ban đào tạo sau đại học, Viện Nghiên cứu lúa củaTrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thànhluận án. Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyênđã tạo điều kiện thời gian để tôi hoàn thành luận án.Luận án này được hoàn thành còn có sự giúp đỡ tận tình của nhiều đồngnghiệp trong và ngoài cơ quan, cùng với sự động viên khuyến khích của gia đìnhtrong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.Tôi xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngày 15 tháng 02 năm 2013Tác giảPHẠM VĂN NGỌCPhạm Văn NgọciiiMỤC LỤCLời cam đoan............................................................................................................iLời cảm ơn ..............................................................................................................iiMục lục ................................................................................................................iiiNhững chữ viết tắt sử dụng trong luận án ...............................................................viDanh mục các bảng ...............................................................................................viiDanh mục các sơ đồ ................................................................................................xMỞ ĐẦU ................................................................................................................11.Tính cấp thiết đề tài...........................................................................................12. Mục đích yêu cầu đề tài ...................................................................................23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài.................................................................34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................4Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI.......51.1.Ưu thế lai ở lúa ..............................................................................................51.1.1. Khái niệm ưu thế lai ở lúa và phương pháp đánh giá ưu thế lai ...............51.1.2. Những nghiên cứu di truyền về ưu thế lai ở lúa.......................................71.1.3. Nghiên cứu tạo dòng bố mẹ lúa lai..........................................................81.2. Một số kết quả nghiên cứu tạo giống lúa ưu thế lai...................................... 151.2.1.Tạo giống lúa ưu thế lai hệ ba dòng ....................................................... 151.2.2. Tạo giống lúa ưu thế lai hệ hai dòng .................................................... 161.3. Ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao chọn tạo giống lúa ưu thế lai .................. 181.4. Các nghiên cứu dòng EGMS để giảm thiểu rủi ro trong sản xuất hạt F1....... 201.5. Đánh giá khả năng kết hợp các dòng bố mẹ trong tạo giống cây trồng......... 211.5.1. Khái niệm khả năng kết hợp ................................................................. 211.5.2. Các mô hình thống kê phân tích khả năng kết hợp ................................ 221.5.3. Đánh giá khả năng kết hợp các dòng bố mẹ trong chọn tạo giống lúa lai ..... 231.6. Tương tác kiểu gen với môi trường ............................................................. 271.7. Tình hình nghiên cứu phát triển lúa lai trên giới ......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: