Danh mục

Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu phát sinh loài, phân loại và đặc điểm các chủng vi khuẩn acetic kích thích sinh trưởng thực vật phân lập tại các tỉnh phía nam Việt Nam

Số trang: 219      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.24 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ khi tải xuống: 219,000 VND Tải xuống file đầy đủ (219 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu phát sinh loài, phân loại và đặc điểm các chủng vi khuẩn acetic kích thích sinh trưởng thực vật phân lập tại các tỉnh phía nam Việt Nam" nhằm nghiên cứu phát sinh loài, phân loại và đặc điểm các chủng vi khuẩn acetic kích thích sinh trưởng thực vật phân lập tại các tỉnh phía nam Việt Nam nhằm khảo sát đa dạng nhóm vi sinh vật này và góp phần xây dựng quỹ gen phục vụ phát triển nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu phát sinh loài, phân loại và đặc điểm các chủng vi khuẩn acetic kích thích sinh trưởng thực vật phân lập tại các tỉnh phía nam Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- VŨ THỊ LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÁT SINH LOÀI, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC CHỦNG VI KHUẨN ACETIC KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG THỰC VẬT PHÂN LẬP TẠI CÁC TỈNH PHÍA NAM VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Tp. Hồ Chí Minh – 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- VŨ THỊ LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÁT SINH LOÀI, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC CHỦNG VI KHUẨN ACETIC KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG THỰC VẬT PHÂN LẬP TẠI CÁC TỈNH PHÍA NAM VIỆT NAM Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 9 42 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Lê Thanh Bình 2. GS. TS. Naoto Tanaka Tp. Hồ Chí Minh – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện và một số kết quả cùng cộngtác với các cộng sự khác; Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, một phần đã được công bốtrên các tạp chí khoa học chuyên ngành với sự đồng ý và cho phép của các đồng tácgiả. Phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. HCM, ngày 24 tháng 9 năm 2022 Tác giả luận án Vũ Thị Lan Hương ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lê Thanh Bình - Viện Côngnghệ sinh học, Học viện Khoa học và Công nghệ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam và GS. TS. Naoto Tanaka - Bộ Sưu tập chủng giống Vi sinh NODAI, Đạihọc Nông nghiệp Tokyo, Nhật Bản đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi,giúp đỡ tôi thực hiện luận án này. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. TS. Yuzo Yamada, KhoaNông nghiệp, Đại học Shizuoka, Nhật Bản và TS. Pattaraporn Rattanawaree, Trung tâmnghiên cứu Tài nguyên Sinh học Thái Lan (TBRC), Cơ quan Quốc gia về Khoa học vàPhát triển Công nghệ, Thái Lan đã dẫn dắt tôi đến với nghiên cứu hệ thống học vi khuẩn,luôn dõi theo và hỗ trợ tôi khi cần thiết. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Nhà trường, Khoa, Thầy Cô, Đồngnghiệp Khoa Sinh học – Công nghệ Sinh học và Đồng nghiệp Khoa Hóa học, TrườngĐại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh luôn giúp đỡ tận tình,động viên, ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập vàthực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện, Chuyên viên phụ trách đào tạo,Viện Sinh học Nhiệt đới và Học viện Khoa học và Công nghệ thuộc Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoànthành luận án này. Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ tận tình, động viên, ủng hộ từ ThS. Bùi ThịThu Vân, ThS. Bùi Thị Tú Uyên, ThS. Nguyễn Khánh Linh, TS. Kiều Phương Nam, ThầyCô đồng nghiệp, các bạn Học viên, Sinh viên tại Bộ môn Vi sinh, Khoa Sinh học – Côngnghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố HồChí Minh. Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu và hỗ trợ của GS.TS. SomboonTanasupawat, Khoa Khoa học Dược, Đại học Chulalongkorn, Thái Lan, TS. YukiMuramatsu, Trung tâm Quốc gia về Tài nguyên Sinh học (NBRC), Khoa Công nghệ sinhhọc, NITE, Nhật Bản, nhà nghiên cứu Taweesak Malimas và các Nhà khoa học ở các Bộ iiiSưu tập chủng giống VTCC, Việt Nam; BCC và TBRC, Thái Lan; NRIC và NBRC, NhậtBản. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Bạn bè đã luôn ở bên động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôitrong quá trình học tập và nghiên cứu luận án. Trên hết cả, tôi đã không thể học tập và thực hiện luận án nếu không có tình yêuvô bờ bến, sự động viên và hỗ trợ tốt nhất từ Bố Mẹ, Chồng, hai Con và tất cả Ngườithân yêu. Tôi vô cùng biết ơn và hạnh phúc được là thành viê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: