Luận án Tiến sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu vi khuẩn chuyển hóa nitơ trong nền đáy vùng nuôi tôm hùm (panulirus sp.) phục vụ nuôi trồng thủy sản
Số trang: 236
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.80 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu vi khuẩn chuyển hóa nitơ trong nền đáy vùng nuôi tôm hùm (panulirus sp.) phục vụ nuôi trồng thủy sản" là phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật có nguồn gốc từ nền đáy vùng nuôi tôm hùm ở Vịnh Xuân Đài, Phú Yên có khả năng chuyển hóa nitơ nhằm làm cơ sở khoa học trong việc chọn lựa các chủng vi khuẩn hữu ích để tạo chế phẩm vi sinh dạng lỏng, bột và thử nghiệm hiệu quả của chế phẩm trên bể ương nuôi tôm thẻ chân trắng giai đoạn post 5.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu vi khuẩn chuyển hóa nitơ trong nền đáy vùng nuôi tôm hùm (panulirus sp.) phục vụ nuôi trồng thủy sản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG PHƯỚC THIÊN HOÀNGNGHIÊN CỨU VI KHUẨN CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG NỀN ĐÁY VÙNG NUÔI TÔM HÙM (Panulirus sp.) PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Mã số: 9.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC TP. HCM - Năm 2022 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG PHƯỚC THIÊN HOÀNGNGHIÊN CỨU VI KHUẨN CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG NỀN ĐÁY VÙNG NUÔI TÔM HÙM (Panulirus sp.) PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Mã số : 9.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phú Hòa PGS.TS. Phạm Công Hoạt TP.HCM - Năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, thực hiện và hoàn thành luận án này, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của tập thể Quý Thầy Cô, các cơ quan, cácanh chị và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lờicảm ơn chân thành đến: PSG.TS Nguyễn Phú Hòa và PGS.TS Phạm Công Hoạt đã tận tình hướngdẫn, giúp đỡ, truyền đạt nhiều kinh nghiệm và kiến thức quý báo giúp tôi hoànthành tốt luận án. TS. Hoàng Quốc Khánh, PGS.TS Nguyễn Bảo Quốc đã động viên, hỗ trợnhiệt tình về chuyên môn. Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, Viện Công nghệ sinhhọc và Môi trường, Khoa Khoa học Sinh học, Khoa Thủy Sản, Phòng Đào tạo SauĐại học đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi trong quá trình thựchiện luận án. Tập thể các bạn nghiên cứu viên, học viên cao học, sinh viên từ phòng thínghiệm Công nghệ Vi sinh, Viện Nghiên cứu Công Nghệ Sinh học và MôiTrường, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM đã hỗ trợ, giúp đỡ để tôi học tập,thực hiện và hoàn thành tốt luận án. Tất cả bạn bè và đồng nghiệp những người luôn động viên, giúp đỡ chân thànhtôi trong quá trình làm luận án. Ba Mẹ và những người thân trong gia đình, chồng và các con đã luôn ủng hộ,động viên và là điểm tựa tinh thần cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Nghiên cứu sinh Trương Phước Thiên Hoàng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan những công bố trong luận văn này là trung thực và một phầnkết quả nghiên cứu thuộc đề tài cấp nhà nước mã số ĐTĐL.CN-60/15 do PGS. TS.Nguyễn Phú Hòa làm chủ nhiệm. Những số liệu trong luận văn được phép công bốvới sự đồng ý của chủ nhiệm đề tài. Tất cả các số liệu và kết quả trình bày trongluận án là chưa từng được công bố trong thời gian trước đây bởi tác giả khác. TRƯƠNG PHƯỚC THIÊN HOÀNG iv TÓM TẮT Nghiên cứu vi khuẩn chuyển hóa nitơ trong nền đáy vùng nuôi tôm hùm(Panulirus sp.) phục vụ nuôi trồng thủy sản được thực hiện với các nội dung sau:(1) Nghiên cứu đã tiến hành phân lập và định danh vi khuẩn từ các mẫu bùn đượclấy từ nền đáy dưới các lồng bè nuôi tôm hùm ở vùng Vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yêntrong thời gian 12 tháng; (2) Nghiên cứu tạo môi trường lên men dạng lỏng và dạngbán rắn phù hợp cho các chủng vi khuẩn có khả năng tạo chế phẩm sinh học xử lýmôi trường; (3) Đánh giá chế phẩm vi sinh xử lý môi trường trong mô hình ươngtôm thẻ chân trắng giai đoạn post 5 ở qui mô 1m3. Kết quả nghiên cứu đã phân lập được các chủng vi khuẩn có khả năng chuyểnhóa ammonia và nitrite. Các chủng vi khuẩn được định danh bằng phương phápkiểm tra đặc điểm hình thái, sinh hóa bằng kit API 20E, 20NE, phương pháp giảitrình tự vùng 16S – rRNA và xác định khả năng chuyển hóa ammonia và nitrite;trong đó có 3 chủng vi khuẩn Bacillus licheniformis B85, Pseudomonas stutzeriKL15, Rhodococcus rhodochrous T9 có khả năng chuyển hóa ammonia, nitrite tốtnhất. Luận án đã nghiên cứu được thành phần môi trường dạng lỏng phù hợp cho sựphát triển của 3 chủng vi khuẩn trên mô hình Box – Behnken như sau: thành phầnmôi trường cho vi khuẩn B.licheniformis B85 ở mật số 3,14 x 1011 CFU/mL baogồm 3,94 g/L mật rỉ đường, 15,56 g/L cao nấm men và 1,13 g/L NaCl; Mật độ vikhuẩn P.stutzeri KL15 là 2,37 x 1011 CFU/mL với thành phần môi trường gồm 4,95g/L mật rỉ đường, 19,08 g/L cao nấm men và 1,13 g/L MgSO4; Đối với chủng vikhuẩn R.rhodochr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu vi khuẩn chuyển hóa nitơ trong nền đáy vùng nuôi tôm hùm (panulirus sp.) phục vụ nuôi trồng thủy sản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG PHƯỚC THIÊN HOÀNGNGHIÊN CỨU VI KHUẨN CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG NỀN ĐÁY VÙNG NUÔI TÔM HÙM (Panulirus sp.) PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Mã số: 9.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC TP. HCM - Năm 2022 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG PHƯỚC THIÊN HOÀNGNGHIÊN CỨU VI KHUẨN CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG NỀN ĐÁY VÙNG NUÔI TÔM HÙM (Panulirus sp.) PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Mã số : 9.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phú Hòa PGS.TS. Phạm Công Hoạt TP.HCM - Năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, thực hiện và hoàn thành luận án này, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của tập thể Quý Thầy Cô, các cơ quan, cácanh chị và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lờicảm ơn chân thành đến: PSG.TS Nguyễn Phú Hòa và PGS.TS Phạm Công Hoạt đã tận tình hướngdẫn, giúp đỡ, truyền đạt nhiều kinh nghiệm và kiến thức quý báo giúp tôi hoànthành tốt luận án. TS. Hoàng Quốc Khánh, PGS.TS Nguyễn Bảo Quốc đã động viên, hỗ trợnhiệt tình về chuyên môn. Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, Viện Công nghệ sinhhọc và Môi trường, Khoa Khoa học Sinh học, Khoa Thủy Sản, Phòng Đào tạo SauĐại học đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi trong quá trình thựchiện luận án. Tập thể các bạn nghiên cứu viên, học viên cao học, sinh viên từ phòng thínghiệm Công nghệ Vi sinh, Viện Nghiên cứu Công Nghệ Sinh học và MôiTrường, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM đã hỗ trợ, giúp đỡ để tôi học tập,thực hiện và hoàn thành tốt luận án. Tất cả bạn bè và đồng nghiệp những người luôn động viên, giúp đỡ chân thànhtôi trong quá trình làm luận án. Ba Mẹ và những người thân trong gia đình, chồng và các con đã luôn ủng hộ,động viên và là điểm tựa tinh thần cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Nghiên cứu sinh Trương Phước Thiên Hoàng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan những công bố trong luận văn này là trung thực và một phầnkết quả nghiên cứu thuộc đề tài cấp nhà nước mã số ĐTĐL.CN-60/15 do PGS. TS.Nguyễn Phú Hòa làm chủ nhiệm. Những số liệu trong luận văn được phép công bốvới sự đồng ý của chủ nhiệm đề tài. Tất cả các số liệu và kết quả trình bày trongluận án là chưa từng được công bố trong thời gian trước đây bởi tác giả khác. TRƯƠNG PHƯỚC THIÊN HOÀNG iv TÓM TẮT Nghiên cứu vi khuẩn chuyển hóa nitơ trong nền đáy vùng nuôi tôm hùm(Panulirus sp.) phục vụ nuôi trồng thủy sản được thực hiện với các nội dung sau:(1) Nghiên cứu đã tiến hành phân lập và định danh vi khuẩn từ các mẫu bùn đượclấy từ nền đáy dưới các lồng bè nuôi tôm hùm ở vùng Vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yêntrong thời gian 12 tháng; (2) Nghiên cứu tạo môi trường lên men dạng lỏng và dạngbán rắn phù hợp cho các chủng vi khuẩn có khả năng tạo chế phẩm sinh học xử lýmôi trường; (3) Đánh giá chế phẩm vi sinh xử lý môi trường trong mô hình ươngtôm thẻ chân trắng giai đoạn post 5 ở qui mô 1m3. Kết quả nghiên cứu đã phân lập được các chủng vi khuẩn có khả năng chuyểnhóa ammonia và nitrite. Các chủng vi khuẩn được định danh bằng phương phápkiểm tra đặc điểm hình thái, sinh hóa bằng kit API 20E, 20NE, phương pháp giảitrình tự vùng 16S – rRNA và xác định khả năng chuyển hóa ammonia và nitrite;trong đó có 3 chủng vi khuẩn Bacillus licheniformis B85, Pseudomonas stutzeriKL15, Rhodococcus rhodochrous T9 có khả năng chuyển hóa ammonia, nitrite tốtnhất. Luận án đã nghiên cứu được thành phần môi trường dạng lỏng phù hợp cho sựphát triển của 3 chủng vi khuẩn trên mô hình Box – Behnken như sau: thành phầnmôi trường cho vi khuẩn B.licheniformis B85 ở mật số 3,14 x 1011 CFU/mL baogồm 3,94 g/L mật rỉ đường, 15,56 g/L cao nấm men và 1,13 g/L NaCl; Mật độ vikhuẩn P.stutzeri KL15 là 2,37 x 1011 CFU/mL với thành phần môi trường gồm 4,95g/L mật rỉ đường, 19,08 g/L cao nấm men và 1,13 g/L MgSO4; Đối với chủng vikhuẩn R.rhodochr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Công nghệ Sinh học Công nghệ Sinh học Vi khuẩn chuyển hóa nitơ Nuôi trồng thủy sản Tôm thẻ chân trắngTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
78 trang 348 2 0
-
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
68 trang 285 0 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 258 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0